Tìm kiếm: Mặt-Hàng-Xuất-Khẩu
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng với đòn bẩy từ các hiệp định thương mại tự do, các công cụ kết nối thương mại và sự linh hoạt, nhạy bén của doanh nghiệp, xuất khẩu vẫn được xác định là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong năm 2023 và những năm tiếp theo.
Năm 2022, kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn thích ứng và tập trung phục hồi các hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Việc Trung Quốc mở cửa trở lại đã giúp thanh long xuất khẩu sang thị trường này thuận lợi hơn trước.
Theo Tổng cục Thống kê, năm 2022 có 8 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 70,1% tổng kim ngạch xuất khẩu, trong đó điện thoại và linh kiện đạt 59,29 tỷ USD.
Cục Thống kê tỉnh Bình Dương đã cho biết, trong năm 2022 tỉnh Bình Dương đã xuất siêu 9,1 tỷ USD, GRDP bình quân đầu người đạt 166 triệu đồng/năm.
HSBC dự báo Việt Nam nhiều khả năng tiếp tục là một trong những nước tăng trưởng vượt trội ở châu Á.
Năm 2022, nếu tính trong ngành hàng thủy sản, thì cá tra là mặt hàng xuất khẩu khởi sắc nhất nhờ có giá xuất khẩu trung bình tăng nhiều nhất.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đã đạt 700,23 tỷ USD. Đây là cột mốc mới ghi dấu về quy mô thương mại trên phạm vi toàn cầu.
DNVN - Theo ông Nguyễn Thành Hưng - Chuyên gia cao cấp về kinh tế cho Chính phủ Việt Nam, thời gian qua, hợp tác kinh tế, thương mại giữa Việt Nam và Liên bang Nga phát triển tương đối năng động. Tuy nhiên, con số mang lại hết sức khiêm tốn.
Với 101,22 tỷ USD, Mỹ trở thành thị trường xuất khẩu đầu tiên từ trước đến nay cán mốc 100 tỷ USD/năm và tiếp tục giữ vững vị thế là thị trường XK lớn nhất của Việt Nam.
DNVN - Theo Bộ Công Thương, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam đối mặt với không ít thách thức khi thị trường bị thu hẹp, các rào cản kỹ thuật từ phía thị trường châu Âu. Trong khi đó, doanh nghiệp (DN) gặp nhiều khó khăn về dòng tiền, lãi suất tăng nhanh, quy trình hoàn thuế VAT cho một số mặt hàng xuất khẩu chậm...
Theo Tổng cục Thống kê, tháng 11 ước tính cả nước xuất siêu 780 triệu USD. Tính chung 11 tháng, Việt Nam xuất siêu 10,6 tỷ USD.
Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đang xem xét áp trần giá đối với dầu mỏ vận chuyển bằng đường biển của Nga trong khoảng từ 65-70 USD/thùng.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, TS Trần Công Thắng, Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn cho rằng, bất chấp ảnh hưởng bởi dịch bệnh, chiến tranh Nga-Ucraina, xuất khẩu (XK) nông lâm thủy sản liên tiếp đạt kỷ lục và năm 2022 con số này sẽ vượt 50 tỷ USD.
DNVN - Theo đánh giá của Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ), những khó khăn đặc biệt về vốn hiện nay đang khiến phần lớn doanh nghiệp (DN) Việt Nam đối diện với tình thế chông chênh để duy trì một phần hoạt động, trước khi có thể tính tới việc phục hồi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo