Tìm kiếm: Mở-cửa-thị-trường
DNVN - Chuyên gia tài chính ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu đã đưa ra cảnh báo về những rủi ro khi cho phép thêm nhiều doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ chuyển mạch tài chính, bù trừ điện tử. Trong đó lo lắng lớn nhất là pliệu có kiểm soát được hoạt động rửa tiền, bao gồm cả rửa tiền kỹ thuật số hay không?
Phiên giao dịch sáng nay 9/3, giá vàng SJC bất ngờ tăng lên mức 48,2 triệu đồng/lượng, trong khi giá vàng giao ngay tại châu Á xấp xỉ mốc 1.700 USD/ounce.
Sau nhiều nỗ lực, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA) chính thức được Nghị viện châu Âu thông qua và dự kiến có hiệu lực vào tháng 7 tới.
DNVN - Chuyên gia tài chính ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu đã trả lời phỏng vấn riêng với Doanh nghiệp Việt Nam về những tác động của Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia với nền kinh tế, cũng như những rủi ro khi cho phép mở cửa thị trường tài chính, đẩy mạnh cung cấp dịch vụ tài chính dựa trên nền tảng ứng dụng CNTT.
DNVN - Theo đánh giá của các chuyên gia, chiến lược tài chính toàn diện quốc gia vừa được ban hành có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội, tạo tiền đề cho ngành tài chính phát triển bắt kịp với xu hướng của khu vực, để mọi người dân và doanh nghiệp đều được tiếp cận, qua đó thúc đẩy thương mại điện tử và kinh tế số.
Mặc dù Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mới có hiệu lực từ đầu năm 2019, nhưng bước đầu đã có tác động tích cực đến hoạt động xuất khẩu cũng như đầu tư. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia, việc thực thi có hiệu quả và tận dụng những tiềm tăng của CPTPP còn phụ thuộc vào năng lực thể chế...
Mặc dù cơ hội từ CPTPP đưa lại rất lớn nhưng nhiều doanh nghiệp, địa phương chưa thật sự tập trung để tận dụng khai thác cơ hội.
DNVN - Một trong những điểm mới của Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia đó là, lần đầu Chính phủ đã cho phép mở cửa thị trường chuyển mạch tài chính, bù trừ điện tử cạnh tranh.
Giữa lúc đại dịch COVID-19 đang lan rộng, thách thức tính bền vững của các chuỗi giá trị toàn cầu, mà nền kinh tế Việt Nam là một mắt khâu, thì việc EVFTA được Nghị viện châu Âu phê chuẩn, lại mở ra một cơ hội vàng thúc đẩy sự chuyển dịch các chuỗi giá trị này.
DNVN - Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, thời gian qua, để hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu, đa dạng hóa thi trường, giảm thiểu tác động từ Trung Quốc trong bối cảnh xảy ra dịch Covid-19, Bộ Công Thương đã triển khai một loạt hoạt động thuộc Chương trình cấp quốc gia về xúc tiến thương mại năm 2020.
DNVN - Thời gian qua, các hệ thống phân phối lớn đã đẩy mạnh việc tiêu thụ các sản phẩm, hỗ trợ các nhà vườn. Tuy nhiên, trong bối cảnh dịch Corona hiện nay, lãnh đạo Bộ Công Thương cho rằng cần phải làm quyết liệt hơn vì sản lượng nông sản hiện nay cần hỗ trợ tiêu thụ rất lớn.
Với những nội dung cam kết toàn diện và ở mức cao nhất trong số các FTA trước đây của Việt Nam, CPTPP và EVFTA được kỳ vọng sẽ có những tác động sâu rộng đến nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh yêu cầu các đơn vị thuộc Bộ phân tích, đánh giá toàn diện tác động của dịch nCoV đến sản xuất, xuất khẩu và đưa ra giải pháp, kiến nghị bám sát thực tiễn.
Biện pháp phòng vệ thương mại trong các hiệp định thương mại tự do và vấn đề đặt ra đối với Việt Nam
Các biện pháp phòng vệ thương mại hiện được xem là công cụ nhằm duy trì trật tự thương mại một cách công bằng, hợp lý cho các nước thành viên khi tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA). Bài viết trao đổi về các biện pháp phòng vệ thương mại trong các FTA và những tác động đối với Việt Nam...
Trong số các mặt hàng thủy sản nhập khẩu từ Việt Nam thì tôm là mặt hàng được tiêu thụ nhiều nhất tại Australia với lượng tiêu thụ hàng năm lên tới 50-60 nghìn tấn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo