Tìm kiếm: Masan-Consumer
Có tổng tài sản 1,3 tỷ USD, là một trong năm tỷ phú Forbes mới của Việt Nam, ông Nguyễn Đăng Quang khiến nhiều người bất ngờ khi thực tế chỉ nắm 15 cổ phiếu Masan Group, trong khi vợ ông sở hữ tới 42,5 triệu cổ phiếu. Vị doanh nhân có bằng tiến sĩ vật lý hạt nhân tuyên bố dự định, đến 60 tuổi sẽ về làm khoa học.
Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, nếu căn cứ trên tài sản thì vị trí tỷ phú người Việt tiếp theo không khó đoán, nhưng nếu căn cứ trên mong muốn, mục tiêu cá nhân thì người được Forbes xướng tên tiếp theo lại là ẩn số thú vị.
Thương hiệu Masan Consumer có giá trị 238 triệu USD, và là công ty thực phẩm và đồ uống nằm trong Top 10 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam trong 3 năm liên tiếp.
Viettel, VNPT, FPT, VNG, VinaPhone là 5 doanh nghiệp công nghệ - viễn thông lớn nhất Việt Nam đã lọt vào "Top 40 thương hiệu hàng đầu Việt Nam" do tạp chí Forbes Việt Nam bình chọn.
SRA, WCS và VCF là 3 doanh nghiệp dẫn dầu, TV2 rơi xuống vị trí thứ 5 trong top doanh nghiệp có EPS 6 tháng cao nhất.
(DNVN) – Forbes Việt Nam vừa thống kê ra top 10 thương hiệu đắt giá nhất Việt Nam năm 2018. Dẫn đầu danh sách này là Vinamilk với giá trị thương hiệu lên tới 2,27 tỷ USD.
(DNVN) – Forbes Việt Nam vừa thống kê ra top 10 thương hiệu đắt giá nhất Việt Nam năm 2018. Dẫn đầu danh sách này là Vinamilk với giá trị thương hiệu lên tới 2,27 tỷ USD.
Theo thống kê của Forbes Việt Nam, top 50 công ty năm nay chiếm giá trị vốn hóa 70,8% vốn hóa hai sàn HOSE và HNX. Tổng lợi nhuận của các công ty trong danh sách đạt 106.949 tỉ đồng, tăng 34%.
Masan Consumer được kỳ vọng sẽ đạt lợi nhuận thuần phân bổ cho cổ đông công ty từ 3.100 đến 3.400 tỷ đồng.
Tập đoàn Masan (Masan Group) vừa công bố kết quả kinh doanh quý 2 và 6 tháng năm 2018. Theo đó, doanh thu 6 tháng đầu năm của Masan Group là 17.458 tỷ đồng, giảm 3% so với cùng kỳ năm trước.
Nếu loại bỏ khoản lợi nhuận một lần trên, lãi ròng của Masan Group trong nửa đầu năm 2018 đạt 1.559 tỷ đồng.
(DNVN) - Masan Consumer mới đây đã công bố việc công ty con - Công ty Cổ phần Thực phẩm Dinh dưỡng Sài Gòn (SNF) ký hợp tác chiến lược với Jinju Ham, một công ty sản xuất thịt chế biến có thương hiệu hàng đầu Hàn Quốc. Doanh nghiệp này dự kiến sẽ đưa sản phẩm mới ra thị trường vào cuối năm nay và đặt mục tiêu thúc đẩy tỷ lệ tiêu thụ thịt chế biến của người dân Việt Nam lên 20 - 50% trong dài hạn, bằng với tỉ lệ tiêu thụ tại Trung Quốc và Hàn Quốc trong thời gian tới.
Không thể phủ nhận một phần thành công của Vĩnh Hảo hiện tại có sự góp sức của hệ thống Vinacafe và Masan, tuy nhiên tiềm năng của một công ty như Vĩnh Hảo vẫn là điều đáng bàn.
Nhãn hiệu Nam Ngư của Masan Consumer là thương hiệu thực phẩm được chọn mua nhiều nhất ở nông thôn và xếp thứ hai tại thành thị.
Có những sản phẩm doanh nghiệp Việt bán rất chạy, rất thành công ở Việt Nam nhưng khi sang thị trường ngoại rất có thể sẽ ế ẩm, không bán được hàng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo