Tìm kiếm: MiG-29SMT
Có những vấn đề với tiêm kích của Nga, điều này đặc biệt rõ ràng khi phiên bản tiên tiến của MiG-29 là MiG-35 không bằng 'người tiền nhiệm' của nó.
Tiêm kích MiG-31BM được hiện đại hóa của Không quân Nga, kết hợp với tên lửa không đối không tầm xa R-37, sẽ là một thách thức lớn đối với máy bay chiến đấu F-16 trên bầu trời Ukraine.
Vào ngày 6/10/1977, tiêm kích thế hệ thứ tư MiG-29 Fulcrum của Liên Xô do phi công thử nghiệm Alexander Fedotov điều khiển đã thực hiện thành công chuyến bay đầu tiên.
Báo chí Ba Lan cho rằng sự kém tin tưởng của Nga dành cho dòng tiêm kích MiG-29 thể hiện rõ trong các lần đối đầu với máy bay NATO.
Chiến đấu cơ do Nga sản xuất thường có giá "mềm" hơn sản phẩm cùng loại của phương Tây khá nhiều, tạo nên lợi thế cạnh tranh lớn cho sản phẩm quốc phòng của họ, nhưng liệu khách hàng có thực sự được hưởng lợi.
Trong khi Sukhoi đang có hàng loạt chiến đấu cơ đắt hàng thì hãng Mikoyan có vẻ đang dậm chân tại chỗ khi không có sản phẩm đủ hấp dẫn, nhiều nhà quan sát cho rằng có thể thời hoàng kim của hãng chế tạo này đã kết thúc sau khi ra đời MiG-31.
Hai đường băng của căn cứ không quân Khmeimim ở Latakia, Syria nằm sát bờ biển Địa Trung Hải, đã được mở rộng thêm 300 mét và cộng thêm chiều dài trước đó là đã đủ để đón hầu hết mọi loại máy bay chiến đấu của Nga.
Tương tự F-16 Fighting Falcon của Mỹ, MiG-29 Fulcrum mặc dù đã hoạt động cách đây hơn 40 năm nhưng nó vẫn được xem là một trong những tiêm kích hạng nhẹ tốt nhất thế giới.
Bất chấp MiG-29 đã hoạt động cách đây hơn 40 năm, nó vẫn tiếp tục chiếm vị trí dẫn đầu trong danh sách những tiêm kích tiên tiến nhất thế giới.
DNVN - Không quân Syria đang trở thành một trong những lực lượng mạnh nhất ở Trung Đông.
Cách đây 43 năm, ngày 6/10/1977, phi công Alexander Fedotov lần đầu đưa lên bầu trời tiêm kích đa năng thế hệ thứ tư của Liên Xô MiG-29 (NATO định danh Fulcrum).
Lực lượng phòng thủ Nga vừa sử dụng những hệ thống S-400, Pantsir-S1, Buk-M2 ngăn chặn thành công cuộc tấn công của 20 tiêm kích trong diễn tập.
DNVN - Ấn phẩm Mỹ National Interest đã quan tâm đến câu hỏi tại sao người Nga lại một lần nữa thay đổi nhiệm vụ của máy bay chiến đấu MiG-29.
Nga có thể đã chuyển giao 10 máy bay MiG-29 hiện đại hóa, được trang bị tên lửa tiên tiến cho Syria, loại tên lửa này sẽ cho phép MiG-29 “diệt gọn” F-16.
Không quân Ả Rập Syria (SyAAF) vừa sử dụng phi đội MiG-29 Nga mới chuyển giao không kích vào mục tiêu phiến quân tại Latakia, Idlib và Hama.
End of content
Không có tin nào tiếp theo