Tìm kiếm: Mistral
Dự án đóng tàu đổ bộ UMS Moattama của Myanmar được diễn ra rất bí mật nhưng khi vừa hạ thủy được 4 tháng, Hải quân Myanmar đã đưa con tàu hiện đại này đến thăm chính thức Việt Nam.
Tàu đổ bộ lớp Makassar do Hàn Quốc thiết kế hiện đang được coi là 'mốt' của nhiều nước Đông Nam Á khi xuất hiện trong biên chế của lực lượng hải quân nhiều quốc gia.
Hải quân Philippines chuẩn bị được nhận khinh hạm HDF-2600 tiếp theo khi lễ hạ thủy của nó sẽ diễn ra vào thứ sáu ngày 8/11.
Các tàu hộ vệ săn ngầm Pohang trong biên chế Hải quân nhân dân Việt Nam có sức mạnh hơn hẳn những chiếc mà Hàn Quốc bàn giao cho Philippines.
Hải quân hiện đại ở một số nước đảm trách nhiệm vụ răn đe hạt nhân chiến lược, phòng thủ tên lửa, hỗ trợ các hoạt động không gian và cứu trợ nhân đạo trên phạm vi toàn cầu.
Trung Quốc cũng bộc lộ 'gót chân Achilles' trong khi phô trương sức mạnh quân sự, nhất là tăng cường năng ồ ạt số lượng tàu chiến các loại.
Tàu sân bay Sao Paulo số hiệu A12 của hải quân Brazil ban đầu dự kiến sẽ phục vụ tới sau năm 2025, tuy nhiên mới đây quốc gia Nam Mỹ này đã quyết định cho nó được 'nhận sổ hưu' sớm.
Hải quân hiện đại ở một số nước đảm trách nhiệm vụ răn đe hạt nhân chiến lược, phòng thủ tên lửa, hỗ trợ các hoạt động không gian và cứu trợ nhân đạo trên phạm vi toàn cầu.
DNVN - Các quốc gia NATO thuộc châu Âu đang muốn giảm dần sự phụ thuộc vào biên đội tác chiến tàu sân bay Mỹ, thể hiện qua việc họ tự chế tạo những lớp hàng không mẫu hạm cực mạnh.
Nếu bỏ qua yếu tố Hải quân Trung Quốc thì hiện trên cả đất nước Trung Quốc đang có tổng cộng 4 tàu sân bay do Liên Xô và nước này tự chế tạo.
DNVN - Trong biên chế Hải quân Brazil hiện có một hàng không mẫu hạm được mua lại từ Pháp, đây chính là tàu sân bay duy nhất đang hoạt động tại khu vực Nam Mỹ.
Nga rất muốn có được hợp đồng xuất khẩu trực thăng Ka-52. Tuy nhiên, việc này không hề dễ dàng khi thực chiến Ka-52 đã không thể hiện được những tính năng đắt giá mà nhà sản xuất quảng cáo.
DNVN - Tàu hộ vệ tên lửa 3.000 tấn HDF-3000 mà Hàn Quốc đóng cho Hải quân Philippines có giá thành chỉ vào khoảng 168 triệu USD, tương đương nhiều chiến hạm 2.000 tấn khác trong khi sức mạnh của nó cực kỳ đáng nể.
Mặc dù chưa có thiết kế tổng thể chi tiết rõ ràng cũng như ngân sách, cơ sở chế tạo, nước Nga liên tục "mơ mộng hão huyền" năm này năm kia sẽ đưa vào biên chế tàu đổ bộ trực thăng.
DNVN - Trong thời kỳ chiến tranh Lạnh, ngành đóng tàu quân sự Liên Xô đã cho ra đời vô số "kỳ quan công nghệ" để trang bị cho hải quân nước này mà tàu sân bay trực thăng lớp Moskva là một ví dụ tiêu biểu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo