Tìm kiếm: Mông-cổ
Tại sao trong mộ phần của Thuần phi lại có một thi hài vô danh khác được táng cùng? Hài cốt đó là của ai và nó có liên quan gì đến bê bối dưới thời Càn Long.
Không phải xuất phát từ sự yêu thích, động cơ chính trị thâm sâu dưới đây mới là lý do chủ yếu khiến các Hoàng đế nhà Thanh liên tục nạp không ít phi tử mang gốc gác Mông Cổ vào hậu cung của mình.
Với các vị vua chúa và quý tộc phong kiến thì như thế nào, liệu năm mới có gì đặc biệt hơn không?
Một sinh vật cổ quái với đầu và thân mình như khủng long, đôi cánh rộng, bộ lông quạ và chiếc đuôi dài đẹp như phượng hoàng từng tung cánh trên lục địa của chúng ta.
Từ ngày mới lên ngôi ông vua này đã lập sẵn hoàng hậu, chính ông đã phế bỏ hoàng hậu để tìm đến một tình yêu đích thực.
Dù xuất giá để trở thành con dâu của tham quan Hòa Thân ngay khi còn rất trẻ, lại gặp trắc trở trong con đường sinh nở, chưa kể chồng mất sớm, phải sống cảnh góa phụ, nhưng vị công chứa này vẫn là nàng Công Chúa may mắn nhất trong lịch sử nhà Thanh.
Nhiều câu chuyện và truyền thuyết thú vị về Vạn Lý Trường Thành đã được truyền lại qua nhiều triều đại.
Everest không phải là ngọn núi cao nhất thế giới? Lebanon là quốc gia Trung Đông duy nhất không có sa mạc? Vẫn còn nhiều điều thú vị chờ bạn khám phá.
Tư tưởng quân sự linh hoạt và nghệ thuật tác chiến cao siêu của Thành Cát Tư Hãn Thiết Mộc Chân được thể hiện trong 10 chiến dịch kinh điển trên con đường hợp nhất các bộ lạc ở Trung Á, dựng nên đế quốc Mông Cổ rộng lớn, hùng mạnh.
Lấy Càn Long từ năm 13 tuổi và sinh hạ cho Hoàng đế này một Hoàng tử duy nhất nhưng vị hoàng tử đó cũng không may chết sớm, dẫu vậy, vị phi tần này vẫn sống an nhàn trong chốn hậu cung cho tới cuối đời.
Sách “Minh Hội Điển” có chép rõ ràng: “Minh Thái Tổ (tức Chu Nguyên Chương) có 40 phi tần.
Theo các nhà nghiên cứu, có đến hơn 800 triệu nam giới ở châu Á là hậu duệ của 11 người lãnh đạo thời cổ xưa. Vậy cụ tổ của người châu Á là ai.
Nhà chính trị - chính khách Liên Xô này được xếp vào số các nhà ngoại giao vĩ đại nhất mọi thời đại và mọi quốc gia
Mặc dù cuộc đời Hốt Tất Liệt đã bị cuốn vào vòng xoáy của nghiệp binh đao cùng những sóng gió triền miên của cuộc chiến tranh giành quyền lực khốc liệt nhưng có một điều không thể phủ nhận: Hốt Tất Liệt là một vị hoàng đế kiệt xuất, lập ra triều Nguyên ở Trung Quốc.
Theo Reuters, giới hàng không toàn cầu đang cầu cứu sự hỗ trợ từ các chính phủ khi tổn thất doanh thu của lĩnh vực này có thể tăng vọt lên 250 tỷ USD trong năm 2020.
End of content
Không có tin nào tiếp theo