Tìm kiếm: Mỹ-Nga
Tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM) K-5 có khả năng mang đầu đạn hạt nhân của Hải quân Ấn Độ sẽ có thể tấn công mục tiêu ở khoảng cách từ 5.000 tới 6.000km.
Trong trường hợp ký kết Hiệp ước kiểm soát vũ khí mới, những phát triển mới nhất về vũ khí hạt nhân của Nga cần phải được tính đến.
Hải quân Mỹ vừa công bố đề xuất ngân sách cho năm tài khóa 2021, yêu cầu đặt mua 1.625 tên lửa các loại, trong đó có gần 800 quả tên lửa đánh chặn siêu hiện đại SM-6.
Mỹ và Ukraine bắt đầu thực hiện chuyến bay giám sát trên không phận Nga bằng máy bay An-30B theo "Hiệp ước bầu trời mở" (OST).
Dù sở hữu ngoại hình xấu lạ và chuyên đóng vai phụ trong phim của Châu Tinh Trì, những diễn viên này lại được khán giả quý mến, đón nhận nồng nhiệt.
Bài viết mới của chuyên gia quân sự, kỹ sư Vladimir Tuchkov với tiêu đề trên. Bài đăng trên “Svobodnaia Pressa” ngày 01/02/2020.
Chuyến bay đầu tiên của Su-57 được thực hiện ngày 29/1/2010 - tính đến nay đã vừa tròn 10 năm - tuy nhiên loại chiến đấu cơ thế hệ thứ năm này vẫn "chưa đâu vào đâu".
Theo Tư lệnh Hải quân Mỹ, Đô đốc James Foggo, khi cố gắng tăng cường khả năng phòng thủ, Mỹ và các đồng minh của Washington nên noi theo Nga.
Máy bay ném bom chiến lược tầm xa là một trong ba loại vũ khí hạt nhân chiến lược, có khả năng uy hiếp lớn, mang được nhiều loại bom đạn nên được các cường quốc quân sự tập trung phát triển.
Mặc dù nước Mỹ và Cộng hòa Hồi giáo Iran chưa bao giờ tuyên chiến nhưng những căng thẳng giữa hai quốc gia đã tồn tại trong nhiều thập niên và không ít lần xảy ra xung đột cả về chính trị lẫn quân sự mà gần đây nhất là ngày 3/1/2020, tướng Qasem Soleimani, tư lệnh Đặc nhiệm Quds...
Hành động của cả Mỹ và Iran đều tiềm ẩn nhiều nguy cơ có thể khơi mào cho cuộc chiến tranh tổng lực vô tiền khoáng hậu.
Mỹ hối thúc Trung Quốc tham gia các các cuộc đàm phán hạt nhân ba bên với Nga vì lo ngại rằng kho vũ khí hạt nhân ngày càng lớn của Bắc Kinh có thể “gây ra mối đe dọa nghiêm trọng với sự ổn định chiến lược”.
Trên trang Twitter chính thức của Hải quân Ấn Độ vừa cho đăng tải những hình ảnh mới nhất cho thấy loại máy bay chiến đấu hạng nhẹ của nước này đã có khả năng hạ cánh trên tàu sân bay INS Vikrmaditya.
Trong năm 2020, Mỹ, Nga, châu Âu và Trung Quốc lên kế hoạch cho cuộc chinh phục sao Hỏa nhằm tìm kiếm sự sống trên hành tinh này. Theo đó, nhiều người hy vọng con người sẽ tìm thấy sự sống ngoài hành tinh.
Theo trang AMN, Không quân Iran đã kịp hoàn thành gói nâng cấp tiêm kích F-14 và trang bị những vũ khí cực mạnh sẵn sàng cho kịch bản nóng với Mỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo