Tìm kiếm: Nâng-cao-hiệu-quả-hoạt-động

PGS - TS Trần Hoàng Ngân, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia nhận định, việc tái cơ cấu hệ thống ngân hàng đã đạt được một số kết quả nhất định, nhưng muốn thành công, thì phải tái cơ cấu cả hệ thống doanh nghiệp dân doanh.
“Cần quản lý chặt chẽ vốn và tài sản của Tập đoàn, củng cố các Ban quản lý dự án để đảm bảo tiến độ, khối lượng và chất lượng đầu tư xây dựng các công trình nguồn điện và lưới điện theo Quy hoạch điện VII và theo Kế hoạch 5 năm 2011-2015 của Tập đoàn đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; tập trung nguồn vốn cho các dự án điện cấp bách, nhất là các dự án điện với mục tiêu bảo đảm cung cấp điện cho miền Nam”.
“Cần quản lý chặt chẽ vốn và tài sản của Tập đoàn, củng cố các Ban quản lý dự án để đảm bảo tiến độ, khối lượng và chất lượng đầu tư xây dựng các công trình nguồn điện và lưới điện theo Quy hoạch điện VII và theo Kế hoạch 5 năm 2011-2015 của Tập đoàn đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; tập trung nguồn vốn cho các dự án điện cấp bách, nhất là các dự án điện với mục tiêu bảo đảm cung cấp điện cho miền Nam”.
Sau 3 năm khởi động tái cơ cấu tổng thể nền kinh tế nói chung, tập đoàn, tổng công ty nhà nước nói riêng, theo đánh giá của PGS-TS Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, tiến trình cải cách doanh nghiệp nhà nước (DNNN) diễn ra quá chậm chạp. “Muốn đẩy nhanh tiến trình này, cần có bước đột phá”, ông Thiên nói.
Có nên bán vốn nhà nước dưới giá trị sổ sách kế toán?” là câu hỏi được phóng viên Báo Đầu tư điện tử - baodautu.vn đặt ra khi phỏng vấn ông Trần Xuân Hòa, Chủ tịch Tập đoàn Công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam (Vinacomin), Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội về một số vấn đề liên quan tới tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước.
Trước tình hình hụt thu ngân sách, Chính phủ đã đề xuất với Quốc hội về việc tăng bội chi, theo đó nâng mức bội chi từ 4,8 lên 5,3% GDP. Tuy nhiên, nhiều ĐBQH cho rằng, nếu thông qua đề nghị nới trần bội chi của Chính phủ thì Quốc hội cũng phải kiểm soát được số tiền ấy dùng cụ thể vào các dự án nào, hiệu quả ra sao, và phải gắn trách nhiệm cá nhân, tập thể trong việc sử dụng vốn ngân sách.
Vào năm 2015, vốn điều lệ của Ngân hàng Phát triển Việt Nam sẽ đạt 20 ngàn tỷ đồng (gấp đôi so với hiện nay), tương đương 1 tỷ USD; đến năm 2020, định chế tài chính của Nhà nước này sẽ được nâng vốn điều lệ lên 30 ngàn tỷ đồng.

End of content

Không có tin nào tiếp theo