Tìm kiếm: Năng-suất-chất-lượng
Mô hình liên kết trồng khoai tây theo hướng hàng hóa gắn với an toàn lao động (ATLĐ) giữa người nông dân và các doanh nghiệp, HTX trên địa bàn xã Thanh Hải, huyện Tri Tôn, tỉnh Hà Nam đang cho hiệu quả cao, có triển vọng rất lớn để nhân rộng.
Sự ra đời của HTX rau an toàn Thanh Tân đang trở thành điểm tựa giúp nhiều hộ dân trên địa bàn xã Thanh Tân (huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam) phát triển sản xuất, nâng cao giá trị nông sản, mở ra hướng đi an toàn, bền vững tại địa phương.
Để nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, gia tăng thu nhập cho người nông dân, những năm qua, huyện Ngọc Lặc (tỉnh Thanh Hóa) đã thực hiện nhiều chính sách để nhân rộng các mô hình sản xuất điểm, vừa có hiệu quả kinh tế cao vừa đảm bảo an toàn lao động (ATLĐ), nhằm lan tỏa hiệu quả, truyền cảm hứng khởi nghiệp cho người dân.
Vượt qua nhiều khó khăn ban đầu, nhờ phương thức sản xuất an toàn, hiện đại, HTX nông nghiệp Thanh Bình (xã Thanh Bình, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai) đang trở thành một trong những đơn vị tiên phong trong việc chế biến chuối già lùn Nam Mỹ để xuất khẩu.
Các hoạt động chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ cây lúa kém hiệu quả sang các loại cây trồng năng suất cao, hình thành sản xuất lớn theo hướng hàng hóa, chú trọng an toàn lao động (ATLĐ) trên địa bàn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh đang mang lại hiệu quả cao.
Những điều kiện thuận lợi về thổ nhưỡng, khí hậu đang giúp huyện Tiên Yên (tỉnh Quảng Ninh) phát triển thành công mô hình trồng dược liệu theo hướng an toàn, mang lại giá trị cao về kinh tế, an toàn lao động (ATLĐ) cho người dân địa phương.
Những năm gần đây, tại tỉnh Sơn La xuất hiện các mô hình HTX kiểu mới do thế hệ 8x, 9x thành lập (khoảng trên 30 HTX do người trẻ làm lãnh đạo). Không chỉ trẻ tuổi, mà nhiều người trong số họ còn là người DTTS, sinh ra và lớn lên ở những vùng đặc biệt khó khăn….
DNVN - Công nghiệp hỗ trợ, nguyên liệu trong nước chưa phát triển, phụ thuộc nhập khẩu; chính sách và quy hoạch phát triển ngành theo cụm liên kết còn yếu; chưa phát triển thương hiệu mạnh và đội ngũ thiết kế trong nước… là những điểm nghẽn khiến ngành da giày Việt Nam chưa thể phát triển đúng lợi thế vốn có của mình.
Ở Lâm Đồng, nghề nuôi cá nước lạnh phát triển tốt và mang lại lợi nhuận cao cho nhiều nông hộ, doanh nghiệp.
Nhân rộng mô hình nuôi cá lồng khu vực lòng hồ Hòa Bình được tỉnh xác định là hướng đi hiệu quả trong khai thác tiềm năng, thế mạnh, thúc đẩy phát triển KT-XH vùng hồ theo hướng bền vững.
Cà Mau có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất cả nước, có truyền thống nuôi tôm lâu và hiệu quả bậc nhất của cả nước. Đây là điểm tựa vững chắc để tỉnh phát triển sản xuất tôm sinh thái, mang lại những lợi ích vượt trội về kinh tế và môi trường.
Không chỉ hoạt động hiệu quả, mang lại lợi ích kinh tế cao cho thành viên, hộ liên kết, HTX Nông nghiệp Hồi Tường (xã Xuân Hiệp, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long) còn đang là điểm sáng về sản xuất sạch, đảm bảo vệ sinh môi trường trong sản xuất.
Mô hình trồng cây sở đang mang lại lợi ích thiết thực cho nhiều hộ dân trên địa bàn xã Cốc Pàng (huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng). Những năm gần đây, xã đang tích cực mở rộng diện tích, phát triển sản xuất tập trung gắn với an toàn lao động (ATLĐ) để mở rộng thị trường, hướng tới xuất khẩu.
Từ trước tới nay, đa phần người trồng dưa hấu đều sản xuất theo lối truyền thống. Nay một số nông dân đã áp dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật trồng trong nhà lưới đạt hiệu quả cao.
Từ lâu, nuôi bò vỗ béo nhốt chuồng đã trở thành sinh kế của nông dân ở xã Hòa Sơn (huyện Krông Bông, Đắk Lắk).
End of content
Không có tin nào tiếp theo