Tìm kiếm: Nợ-khó-đòi
Mặc dù 26/27 tập đoàn, tổng công ty nhà nước được kiểm toán kinh doanh có lãi, nhưng không ít căn bệnh trầm kha dường như vẫn chưa hề thuyên giảm, theo báo cáo kết quả kiểm toán năm 2013 vừa được gửi đến Quốc hội.
Là tổng công ty lớn nhất nước về xuất khẩu gạo, nhận được nhiều ưu đãi từ nhà nước nhưng các công ty con của Công ty TNHH MTV Tổng công ty Lương thực Miền Nam lại thua lỗ triền miên.
Suốt 14 năm tồn tại và phát triển của TTCK, thì cũng gần như chừng đó thời gian thị trường mong đợi Bộ Tài chính có văn bản hướng dẫn trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán chưa niêm yết (OTC), nhưng đến nay “khoảng trống” pháp lý này vẫn tồn tại.
Bà Trần Hải Anh, Chánh văn phòng Hội đồng quản trị chính thức trở thành Tổng giám đốc của Navibank (nay đổi tên là Ngân hàng Quốc dân- NCB) từ 21/2.
Tiến trình cổ phần hóa DNNN trước đây luôn có đặc trưng chậm trễ, không đạt kế hoạch đề ra. Với quyết tâm mới, đặc trưng lịch sử đó sẽ chấm dứt. Hai năm tới, cả nước phải cổ phần hóa (CPH) 432 doanh nghiệp Nhà nước trong 2 năm, gấp 4,3 lần số DN đã cổ phần hóa trong 3 năm qua. Nếu không “chữa” được bệnh trễ hẹn thường thấy thì mục tiêu trên sẽ vẫn chỉ nằm trên giấy.
Bà Trần Hải Anh - Chánh văn phòng Hội đồng quản trị vừa chính thức trở thành Tổng giám đốc Ngân hàng Quốc dân.
Chạy vạy khắp nơi để vay mượn hay cầm cố nhà, đất, xe... lo tất toán công nợ, tìm vốn làm ăn, trả lương nhân viên đã trở thành nỗi ám ảnh của không ít đại gia trong dịp Tết thời khủng hoảng.
Về nguyên tắc, khi khách hàng nợ quá hạn, ngân hàng có thể đem tài sản thế chấp ra bán để thu hồi nợ. Song thực tế, dù có kiện ra tòa, thì ngân hàng cũng khó lòng mang được tài sản đảm bảo của món nợ đó mang đi bán.
Về nguyên tắc, khi khách hàng nợ quá hạn, ngân hàng có thể đem tài sản thế chấp ra bán để thu hồi nợ. Song thực tế, dù có kiện ra tòa, thì ngân hàng cũng khó lòng mang được tài sản đảm bảo của món nợ đó mang đi bán.
Từ ngày 1/2/2014, doanh nghiệp nhà nước được quyền bán nợ phải thu đã quá hạn thanh toán, nợ phải thu khó đòi, nợ phải thu không đòi được cho các tổ chức kinh doanh mua bán nợ. Nợ phải trả của các DNNN năm 2012 theo báo cáo Chính phủ trình lên Quốc hội vừa qua là gần 1,35 triệu tỷ đồng.
Chính phủ vừa ban hành nghị định 206 về quản lý nợ do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, thay thế cho nghị định 69 năm 2002 về quản lý và xử lý nợ tồn đọng của các doanh nghiệp Nhà nước.
Chính phủ vừa ban hành nghị định 206 về quản lý nợ do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, thay thế cho nghị định 69 năm 2002 về quản lý và xử lý nợ tồn đọng của các doanh nghiệp Nhà nước.
Ông Bùi Kiến Thành: “Tại vì người sở hữu ngân hàng không hoạt động đúng theo mục tiêu của một ngân hàng là phục vụ cho cộng đồng với lãi suất hợp lý, cho DN phát triển ổn định”.
Với môi trường kinh doanh hiện tại, dù có kiểm soát chặt chẽ đến đâu thì các ngân hàng nước ngoài cũng đều đang gặp khó khăn ở những khoản nợ cũ giống như các ngân hàng nội địa.
Tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp vẫn chưa thể sáng sủa nếu xét từ góc độ hàng tồn kho và nợ phải thu đang cùng gia tăng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo