Tìm kiếm: NNPTNT
Sau nhiều năm chỉ “đóng đinh” trong vụ hè thu, điệp khúc “được mùa - mất giá” lan sang đông xuân chính vụ, khiến nông dân ĐBSCL phải co cụm lợi nhuận vào hạt lúa đông xuân sớm và xem đó như hào lũy cuối cùng bảo vệ hiệu quả trồng lúa. Thế nhưng giờ đây, cái thành lũy cuối cùng ấy tiếp tục “lung lay” khi lúa đông xuân sớm đối mặt với thiệt hại mới: Mất mùa, rớt giá.
Sau nhiều năm chỉ “đóng đinh” trong vụ hè thu, điệp khúc “được mùa - mất giá” lan sang đông xuân chính vụ, khiến nông dân ĐBSCL phải co cụm lợi nhuận vào hạt lúa đông xuân sớm và xem đó như hào lũy cuối cùng bảo vệ hiệu quả trồng lúa. Thế nhưng giờ đây, cái thành lũy cuối cùng ấy tiếp tục “lung lay” khi lúa đông xuân sớm đối mặt với thiệt hại mới: Mất mùa, rớt giá.
Một chiều cuối năm, trời Hà Nội nắng nhẹ, se lạnh. Ông ra tận đầu ngõ đón tôi. Vẫn dáng người cao to, khuôn mặt khắc khổ. Cầm tay tôi, ông bảo, ông vừa đi dự hội thảo về nông thôn mới. Dường như cái bức xúc về dồn điền đổi thửa, đền bù đất đai, tìm đầu ra cho nông sản… ở cuộc hội thảo vẫn còn đè nặng tâm trí ông. Ở cái tuổi 77 ông yếu đi nhiều, đi lại đã chậm chạp, nhưng những câu chuyện về những người nông dân chân lấm tay bùn thì vẫn vậy, đầy nhiệt huyết, đầy trăn trở.
12 con dê đi lạc vào nhà Bí thư huyện ủy hóa ra chỉ vì… nhầm. Nhầm từ bí thư huyện, nhầm đến ông trạm trưởng khuyến nông huyện, nhầm đến cả chủ tịch xã.
Chỉ trong vòng 1 tháng, chúng tôi đã phải 2 lần đi từ Hà Nội vào Nha Trang, ăn bờ ngủ bụi, đột kích các kho xưởng với đủ hình thức hóa trang mạo hiểm và mệt mỏi nhất, để tìm tài liệu, kêu gọi cơ quan hữu trách bắt giữ các “ổ nhóm” với nhiều nghìn xác rùa biển quý hiếm được cả Việt Nam và thế giới bảo vệ.
Theo thống kê của Bộ NNPTNT, trong giai đoạn 2008-2013, tổng kinh phí sự nghiệp khoa học công nghệ (KHCN) cấp cho ngành nông nghiệp khoảng 4.000 tỷ đồng, nhưng đã có tới 32% chi cho lương và hoạt động bộ máy. Nghiên cứu còn phân tán, thiếu tính đột phá và tính ứng dụng không cao...
Càng gần đến cuối năm, thịt ngoại đổ vào thị trường Việt Nam ngày càng nhiều. Đặc biệt là mấy tháng qua, với việc Nga cấm nhập khẩu thịt từ Mỹ, EU, khiến các nhà xuất khẩu tiếp tục đổ xô vào Việt Nam như một thị trường đầy tiềm năng. Với ưu thế về chất lượng, giá cả, thịt ngoại đang dần lấn át thịt nội, khiến người chăn nuôi khốn đốn...
Nông dân bỏ tiền tỷ làm trang trại, thuê nhân công, tự xử lý rác thải… để “làm thuê” cho các công ty nước ngoài. Cách làm kiểu này đang bóp nghẹt ngành chăn nuôi trong nước.
Thông tin thất thiệt, chè của Việt Nam nhiễm chất độc dioxin đã khiến hàng loạt DN kinh doanh chè ở tỉnh Lâm Đồng, hơn 30 DN Đài Loan, điêu đứng. Ngày 21.11, với sự can thiệp kịp thời của chính quyền tỉnh Lâm Đồng và các cơ quan hữu trách của Việt Nam, các lô hàng chè ô long của Lâm Đồng đã được thông quan tại Đài Loan (Trung Quốc). Tuy vậy, người tiêu dùng ở đây xem ra vẫn đang còn khá dè dặt.
Không chỉ nhập khẩu con giống, ngành chăn nuôi Việt Nam còn lệ thuộc nước ngoài khâu thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, máy móc nông nghiệp và bây giờ là cả công nghệ chuồng trại, quản lý và kỹ thuật nuôi.
Đó là quan điểm được nhiều chuyên gia, nhà quản lý đưa ra tại Hội nghị tham vấn ý kiến chuyên gia về đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, do Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (IPSARD) tổ chức ngày 9.11 tại Hà Nội.
Ngày 6.11 tại Sóc Trăng, Bộ KHĐT và Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ phối hợp tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư, thương mại nông nghiệp vùng ĐBSCL. Được đánh giá là vùng đất đầy tiềm năng, BĐSCL trong những năm qua có bước tăng trưởng khá nhưng chưa bền vững.
Nhầm do… kỹ thuật xét nghiệm! Theo các chuyên gia ngành thủy sản, “hội chứng Taura” ở tôm nuôi nước lợ là một loại bệnh cực kỳ nguy hiểm, vì vậy khi xác định tôm bệnh hay công bố dịch, ngành chức năng phải hết sức thận trọng. Thế nhưng một chuyện hi hữu đã xảy ra trên địa bàn tỉnh Bình Thuận, đó là ngành chức năng công bố “nhầm” đại dịch
Nhầm do… kỹ thuật xét nghiệm! Theo các chuyên gia ngành thủy sản, “hội chứng Taura” ở tôm nuôi nước lợ là một loại bệnh cực kỳ nguy hiểm, vì vậy khi xác định tôm bệnh hay công bố dịch, ngành chức năng phải hết sức thận trọng. Thế nhưng một chuyện hi hữu đã xảy ra trên địa bàn tỉnh Bình Thuận, đó là ngành chức năng công bố “nhầm” đại dịch
Việc kinh doanh, mua bán giống cây trồng và phân bón, thuốc bảo vệ thực vật kém chất lượng, không rõ nguồn gốc đang bị coi là "thả nổi” tại một số huyện nghèo tỉnh Bắc Kạn. Đáng tiếc, thực tế cho thấy, khi có cán bộ chuyên trách đến thì họ che hàng lại, khi cán bộ đi rồi lại bày ra bán... bình thường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo