Tìm kiếm: Ngành-may
Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) vừa có tờ trình Thủ tướng Chính phủ về 2 phương án nghỉ Tết Nguyên đán Ất Mùi đối với cán bộ, công chức, viên chức, trong đó một phương án đề xuất nghỉ tết 7 ngày và một phương án nghỉ 9 ngày. Trao đổi với PV Báo Lao Động chiều 25.11, đa số các ý kiến từ đại biểu Quốc hội, chuyên gia kinh tế, nhà xã hội học, đến lãnh đạo các doanh nghiệp (DN), cán bộ công đoàn (CĐ) và CNLĐ đều đồng tình và cho rằng, một kỳ nghỉ 9 ngày để người lao động có thời gian chuẩn bị chu đáo
“Phát triển bền vững ngành may mặc chính là một cơ hội để ngành may mặc Việt Nam tăng giá trị trong chuỗi cung ứng toàn cầu và tăng khả năng cạnh tranh của mình", trang điện tử của Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) dẫn phát biểu của ông Trần Hồng Hà, Thứ trưởng Bộ TN&MT tại Diễn đàn Tăng trưởng xanh toàn cầu lần thứ 4 vừa qua.
Nhiều khả năng, ngày 7/10 thị trường sẽ chinh phục mức 615 điểm rồi đi lên, tiến đến ngưỡng kháng cự tiếp theo là 620-625.
Bên cạnh sản phẩm chính hãng, nhiều sản phẩm “nhái” ăn theo khiến các đơn vị sản xuất có thương hiệu đau đầu.
Việc điều chỉnh tăng lương tối thiểu sẽ làm tăng thêm áp lực cho hoạt động của doanh nghiệp.
“Đã nói đến hội nhập chúng ta phải chịu chơi, tức phải tham gia vào chuỗi cung ứng dệt may của thế giới, từ đầu vào nguyên phụ liệu, đến sản xuất, xuất khẩu, hệ thống marketing, tiêu thụ. Chúng ta sẽ thấy rất rõ sự phân chia trên thế giới”, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan nói trong buổi hội thảo bà tham dự gần đây nhất tại Hà Nội.
Từ ngành công nghiệp nặng, tới công nghiệp nhẹ và ngay cả ngành hàng nông sản đang phải chịu "quả đắng" do phụ thuộc TQ.
Nền kinh tế Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng thế nào bởi căng thẳng biển Đông là câu hỏi đã được đại biểu Quốc hội “đòi” Chính phủ dự báo tại kỳ họp thứ 7 vừa qua.
Nền kinh tế Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng thế nào bởi căng thẳng biển Đông là câu hỏi đã được đại biểu Quốc hội “đòi” Chính phủ dự báo tại kỳ họp thứ 7 vừa qua.
Doanh nghiệp trong nước không cải tiến, không có công nghệ, thiết kế tốt mặc dù hưởng thị trường lớn, dần dần TQ sẽ gạ gẫm liên doanh và thâu tóm dần.
hìn nữ doanh nhân Ninh Thị Ty với vóc dáng mảnh mai, không ai nghĩ chị “gánh” nổi hai DN dệt may lớn May Hồ Gươm và May Chiến Thắng, với tốc độ phát triển tăng dần đều (20 - 30%/năm) và là chủ dự án Hồ Gươm Plaza. Nhiều người ví von, chị lập nghiệp thành công bằng cả sở trường và sở đoản.
hìn nữ doanh nhân Ninh Thị Ty với vóc dáng mảnh mai, không ai nghĩ chị “gánh” nổi hai DN dệt may lớn May Hồ Gươm và May Chiến Thắng, với tốc độ phát triển tăng dần đều (20 - 30%/năm) và là chủ dự án Hồ Gươm Plaza. Nhiều người ví von, chị lập nghiệp thành công bằng cả sở trường và sở đoản.
Việt Nam có thể vận dụng bài học thành công của Thái Lan, Malaysia, nhằm tìm ra phương thức hữu hiệu trong việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu bằng cách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của các công ty đa quốc gia (TNCs) hàng đầu thế giới.
Đứng trước cơ hội rất lớn từ lợi thế xuất khẩu (XK) khi tham gia các hiệp định thương mại song phương, đa phương quan trọng, cùng xu thế dịch chuyển của chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu, các chuyên gia kinh tế nhận định, Việt Nam sẽ là một trung tâm sản xuất hàng dệt may của thế giới.
FDI là thu hút lao động địa phương, chuyển giao công nghệ cao… chúng ta không dại đi tuyển lao động phổ thông từ nước ngoài.
End of content
Không có tin nào tiếp theo