Tìm kiếm: Ngành-nông-nghiệp
Tuần lễ đầu tháng 5, sau khi cho phép xuất khẩu gạo bình thường trở lại thì giá lúa gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có chiều hướng tăng 200 - 400 đồng/kg so với tuần cuối tháng 4/2020. Cụ thể, lúa OM 5451 khô và ĐT8 giá 7.000 đồng/kg.
DNVN – Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Phan Ngọc Thọ vừa cùng đoàn công tác đi thăm, kiểm tra một số mô hình chăn nuôi, sản xuất nông nghiệp, chế biến thủy sản, chỉ đạo các địa phương tập trung thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, đảm bảo đời sống và tăng dần thu nhập cho người dân.
Nhận thấy lợi thế hơn hẳn từ xây dựng chuỗi liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đặc trưng là bí xanh Tìa Dình, huyện Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên) đã cùng các cấp ngành hỗ trợ người dân thành lập và tham gia HTX nhằm phát triển sản phẩm đặc trưng.
Những năm qua, mô hình chăn nuôi gà theo hướng an toàn sinh học (ATSH) được nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh triển khai và nhân rộng. Từ đó, giúp giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế so với phương pháp chăn nuôi truyền thống. Nhất là, thông qua việc ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật giúp giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường...
Cung - cầu mất cân đối khiến giá thịt lợn "neo cao" ở mức quá đáng. Nếu không khắc phục được tình trạng này, chúng ta sẽ mất một góc thị phần của ngành hàng quan trọng trị giá 10 tỷ USD.
Trước diễn biến bất thường và thời tiết khắc nghiệt ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, nhiều hộ diêm dân mạnh dạn đầu tư chuyển đổi sản xuất muối sang nuôi tôm biển bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn 4-5 lần so với làm muối.
Đại diện địa phương và Bộ NN&PTNT đều khẳng định, lô vải thiều đầu tiên dự kiến xuất sang Nhật Bản vào cuối tháng 5 vẫn đang được gấp rút hoàn thành các thủ tục xuất khẩu cần thiết.
Trước tâm lý thu hẹp chi tiêu, làm gì để vực dậy sức mua của thị trường nội địa cho giai đoạn hậu dịch Covid-19 là điều không đơn giản nếu thiếu đi các giải pháp kích cầu. Nhưng nếu nhìn một cách lạc quan, mọi thứ phần nào sẽ trở lại bình thường khi hoạt động thương mại trong nước được kết nối lại.
Gặp khủng hoảng từ đại dịch Covid-19 là dịp để doanh nghiệp Việt nhận rõ tại sao quản trị công ty tốt, lường trước rủi ro có thể giúp họ “vượt bão” và sớm hồi phục, trở lại đường băng tăng trưởng.
DNVN - Sáng 5/5, tại Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định sự thành công của nước ta trong công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19, không có đứt gãy về kinh tế trong quý 1 năm nay; đồng thời nhấn mạnh yêu cầu thảo luận các giải pháp ưu tiên khởi động lại nền kinh tế, không để GDP tăng trưởng quá thấp.
Táo đã trở thành cây trồng chủ lực và là cây làm giàu của người dân Ninh Thuận. Vùng đất khô nóng này trái táo rất ngon, cần được đầu tư, quảng bá vươn xa.
Loài ong khổng lồ này có thể dài tới vài centimet.
DNVN – Để ứng phó với những khó khăn thách thức do dịch bệnh Covid-19 gây ra và tiếp tục thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, góp phần đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, tỉnh Bình Thuận vừa đưa ra nhiều giải pháp thiết thực, mang tính căn cơ.
Những năm gần đây, tỉnh Trà Vinh chịu sự tác động của tình trạng nước mặn xâm nhập nội đồng vào mùa khô gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất nông nghiệp của tỉnh. Chính vì vậy, ngành nông nghiệp tỉnh này đang khẩn trương xây dựng kế hoạch cơ cấu lại mùa vụ, chuyển đổi cây trồng thích nghi trước tình hình biến đổi khí hậu.
Đến thời điểm này, đồng bằng sông Cửu Long đã có một vụ lúa Đông Xuân thành công trước hạn mặn gay gắt, tuy nhiên nhiều vườn cây ăn quả tại đây đang có dấu hiệu suy kiệt, giảm năng suất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo