Tìm kiếm: Ngân-hàng-cho-vay.
NHNN có công văn số 9312/NHNN-TTGSNH yêu cầu giám đốc NHNN chi nhánh các tỉnh, thành phố tăng cường thanh tra, kiểm tra các tổ chức tín dụng cho vay lãi suất thấp hơn lãi suất huy động.
Theo chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh, có rất nhiều điểm đáng ngờ khi các ngân hàng cố tình cho các doanh nghiệp vay với số vốn lớn nhưng không dựa trên cơ sở kinh doanh hiệu quả và để xảy ra tình trạng nợ chồng nợ như hiện nay.
“Trong cuốn Sự phát triển của Doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2011, của Tổng cục thống kê (TCTK), phần 2 và phần 3 cho thấy số liệu về nợ của DNNN (của TCTK) thì gấp hơn 3,3 lần vốn chủ sở hữu. Điều này có nghĩa có 1 đồng còn phải mượn 3,3 đồng; tỷ lệ này cao như vậy suốt từ năm 2006 đến nay. Tỷ lệ nợ này là rất đáng quan ngại!”.
Thêm một trường hợp nữa, tuần rồi, việc 7 ngân hàng tranh chấp quyền định đoạt kho hàng hơn 3.000 tấn “cà phê”của Công ty TNHH Trường Ngân (Bình Dương) lại đặt ra những bất ổn trong hoạt động cho vay thế chấp hàng hóa.
Hai báo cáo về kinh tế vĩ mô, trong đó có lời khuyên nên phá giá VND từ 2% - 4% trong 2014 được dồn dập tung ra trong cùng một thời điểm, được cho là đã góp phần tạo nên sóng tỷ giá vào cuối tuần qua. Cơ quan quản lý và chuyên gia nói gì về vấn đề này?
Nghị định 41/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn đã góp phần khơi thông nguồn vốn và thúc đẩy đầu tư tín dụng vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn (NNNT), góp phần tháo gỡ khó khăn về cơ chế tín dụng cho cả người đi vay và ngân hàng. Qua 3 năm triển khai, Nghị định 41 bắt đầu bộc lộ những điểm chưa phù hợp với thực tế.
JPMorgan Chase & Co sẽ phải thanh toán mức án phạt kỉ lục 13 tỷ USD để giải quyết các cuộc điều tra của Bộ Tư pháp Mỹ về các giao dịch chứng khoán của ngân hàng này mà theo các nhà chức trách là đã gây ra cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008.
UBND TPHCM vừa kiến nghị Chính phủ một số giải pháp nhằm tiếp tục thực hiện mục tiêu phát triển lành mạnh, bền vững thị trường bất động sản (BĐS).
Con số 350 trường hợp được vay sau hơn 3 tháng triển khai gói tín dụng 30 nghìn tỷ là con số quá ít ỏi so với kỳ vọng ban đầu.
Chiều 21.10, ông Huỳnh Uy Dũng - chủ Khu du lịch Đại Nam đã gửi đơn đến Thủ tướng Chính phủ và các cơ quan có thẩm quyền tố cáo ông Lê Thanh Cung - Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương.
Tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp vẫn chưa thể sáng sủa nếu xét từ góc độ hàng tồn kho và nợ phải thu đang cùng gia tăng.
Gói tín dụng 30 nghìn tỉ đồng được kỳ vọng đem đến cú hích cho thị trường nhà đất. Tuy nhiên, gói tín dụng này chỉ áp dụng cho phân khúc nhà ở xã hội, còn các BĐS phân khúc khác phải tự tìm lối ra cho mình, cùng sự hợp tác từ các ngân hàng.
Những ngày này công nhân thủy sản trong Khu công nghiệp Trà Nóc (TP Cần Thơ) và Khu công nghiệp Hòa Trung (Cà Mau) cứ thưa thớt dần.
Từ ngày mai (1/6), gói tín dụng 30.000 tỷ đồng sẽ bắt đầu giải ngân vào bất động sản, trong đó doanh nghiệp địa ốc được phép tiếp cận tối đa 9.000 tỷ đồng. Nhiều doanh nghiệp bày tỏ sự lo ngại, băn khoăn bởi từ chính sách đến thực tế bao giờ cũng có một khoảng cách khá xa.
Ông Nguyễn Hữu Nghĩa – Chánh Thanh tra Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng (NHNN Việt Nam) cho rằng: “nếu giám sát hợp nhất là một quy luật, một bước tiến của phát triển thì chúng ta phải theo. Tuy nhiên đến nay chưa ai khẳng định được mô hình này là tối ưu, vì vậy phải thận trọng tìm mô hình phù hợp với Việt Nam”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo