Tìm kiếm: Người-Dao
Lời răn dạy là những câu nói có vần, có nhịp điệu về giáo lý, đạo đức trong gia đình, cộng đồng được ghi chép trong sách cổ người Dao. Lời răn dạy gồm nhiều loại, thể loại khác nhau ghi chép xuyên suốt theo chu kỳ đời người, là kho tàng tri thức dân gian quý giá cần được bảo tồn, phát huy đồng thời với giá trị - hồn sách cổ của người Dao.
Phần lớn con trai ngày 8/3 thường nghĩ tới đi chơi đâu, tặng quà gì cho bạn gái mà quên mất một người phụ nữ rất quan trọng trong cuộc đời mình - đó chính là mẹ.
Tủ Cải là một nghi lễ tín ngưỡng tâm linh của người Dao Đầu Bằng chứng nhận đứa bé trai đã trưởng thành, được tổ tiên, thần linh nhận mặt, khi chết được về với tổ tiên.
Cứ mỗi độ Xuân về, khi hoa đào, hoa mơ nở rộ trên sườn đồi thì cũng là lúc người Dao Thanh Phán của huyện Ba Chẽ, Quảng Ninh tạm gác lại mọi công việc sản xuất hàng ngày để chuẩn bị vui Tết, đón Xuân.
Với người Cao Lan ở xã Đèo Gia, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, việc cưới hỏi luôn được xem là rất quan trọng. Các bước để tiến hành nghi lễ cưới xin truyền thống của người Cao Lan chứa đựng nhiều phong tục độc đáo.
Người Tả Phìn không ăn thịt chuột đồng mà chỉ ăn thịt chuột rừng. Để bắt được chuột rừng, người ta phải làm bẫy rất công phu mới mong chuột sa bẫy.
Với người dân Lào Cai nói riêng và vùng Tây Bắc nói chung, gạo Séng Cù đã trở thành niềm tự hào, khi đặc sản của đồng bào dân tộc vùng cao được nhiều người biết đến.
Những ngôi nhà trình tường (tường nhà làm hoàn toàn bằng đất nện dày mà không có bất cứ cột hay cọc nào làm trụ) của người Dao Tiền tại xóm Bản Chang, xã Thành Công, huyện Nguyên Bình (Cao Bằng) nằm sát bên những sườn núi không chỉ mang lại nét đẹp độc đáo nên thơ cho vùng cao mà còn thể hiện kỹ thuật làm nhà điêu luyện của người Dao Tiền.
Tuy cư trú ở vùng núi cao, điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn nhưng đồng bào Dao đỏ ở Cao Bằng có truyền thống văn hoá phong phú và giàu bản sắc, trong đó có nghi lễ nhảy lửa, cầu bình an, sức khỏe cho người dân trong làng. Đây cũng là nghi lễ không thể thiếu trong lễ cấp sắc của người Dao đỏ ở xã Bình Lãng, huyện Thông Nông nói riêng và tỉnh Cao Bằng nói chung
Ở Yên Bái, dân tộc Dao gồm có 4 nhóm chính là Dao đỏ, Dao quần trắng, Dao quần chẹt và Dao làn tuyển, tập trung sinh sống ở các huyện Văn Yên, Trấn Yên, Yên Bình và Lục Yên.
Cùng với việc sáng tạo ra những bộ trang phục truyền thống cầu kỳ, lạ mắt, hát Páo dung là nét sinh hoạt văn hóa không thể thiếu của đồng bào dân tộc Dao ở Văn Yên (Yên Bái), là phương tiện chuyển tải những tâm tư, tình cảm và ước muốn của người Dao trong cuộc sống thường ngày.
Những điệu múa của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Cao Bằng được hình thành từ nhu cầu thưởng thức nghệ thuật, đồng thời, mô phỏng các động tác lao động và sinh hoạt của con người dân tộc đó. Múa bắt ba ba (Piáo tộ) của người Dao đỏ là một trong những điệu múa độc đáo, đặc sắc bởi không giống với bất kỳ điệu múa của một dân tộc nào khác và trở thành niềm tự hào được giữ gìn trong đời sống tinh thần của người Dao đỏ ở Cao Bằng từ bao đời nay
Nắng rát Lào Cai - Mưa dai Yên Bái” là câu người địa phương vẫn thường hay nói để nói về vùng đất miền núi này. Nhưng những cơn mưa sau Tết Nguyên đán dai dẳng đến mức não nề, buồn chán hóa ra cũng có tác dụng. Khi mưa xuân vừa dứt, nắng chỉ khẽ bừng lên thì Yên Bái đón chào một mùa măng non mà nổi tiếng nhất là măng sặt.
Cứ vào tháng 10 Dương lịch hàng năm, đồng bào Chăm ở Ninh Thuận lại nhộn nhịp với tiếng kèn Saranai, tiếng trống Ginang, chuẩn bị cho những ngày lễ Kate sôi động và náo nhiệt.
Chiếc nón lá của đồng bào dân tộc Tày có từ bao giờ không ai rõ. Chỉ biết rằng cứ đời này qua đời khác, chiếc nón là vật không thể thiếu trong văn hóa cũng như đời sống hàng ngày của đồng bào dân tộc Tày ở Tân An, huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang).
End of content
Không có tin nào tiếp theo