Tìm kiếm: Ngụy-Trung-Hiền
Tịnh thân là một quá trình vô cùng đau đớn mà mỗi người đàn ông phải chịu trước khi trở thành thái giám trong cung. Đây là một hành động rất tàn ác, vậy tại sao hoàng cung xưa vẫn làm mà không thay thế luôn nghề thái giám.
Tử Cấm Thành (Bắc Kinh, Trung Quốc) hay Cố Cung (theo cách gọi hiện đại) nằm ngay giữa trung tâm TP Bắc Kinh. Nơi đây là ucng điện của các triều đại từ giữa nhà Minh đến cuối đời nhà Thanh.
Không những giết hai vị vua trong một năm, thái giám Tông Ái nhà Bắc Ngụy còn một tay che trời, nắm toàn bộ quyền lực trong triều.
Vị vua đặc biệt này trong lịch sử không có học, cũng không biết chữ nên không thể phê duyệt tấu sớ nhưng ông lại rất thích nghề mộc thay cho việc trị nước.
Trong nỗi cô đơn ở hoàng cung, "đối thực" có lẽ là cách tốt nhất để giải quyết nhu cầu sinh lý của các cung nữ.
Mối quan hệ giữa Hoàng đế Minh Hy Tông và nhũ mẫu của mình được các nhà sử học cho là "điên rồ" nhất. Đồng thời, họ khẳng định, giữa hai người này từng có chuyện ân ái chăn gối.
Giữa Tử Cấm Thành rộng lớn có một địa điểm chỉ nhắc đến tên đã khiến nhiều người không khỏi tò mò, nếu được mở cửa chắc chắn sẽ thu hút lượng người tham quan cực lớn, thế nhưng ban quản lý nơi đây lại nhất quyết không cho du khách tới gần.
Cuộc đời Dụ phi Trương thị là một tấn bi kịch điển hình cho những nữ nhân thời nhà Minh.
Tòa thành nổi tiếng của Trung Quốc thu hút hàng triệu du khách mỗi năm bởi sự lộng lẫy, quy mô ấn tượng cũng như những bí ẩn mà ít ai biết tới.
Tiểu thuyết và phim ảnh có phản ánh rõ và đúng về hoạn quan ngày xưa hay người xem vẫn luôn bị "qua mắt"
Trên thực tế, thái giám thời xưa chỉ cần tuyên đọc một đạo thánh chỉ cũng đã có thể bỏ túi số tiền bằng cả năm thu nhập của trí thức ngày nay vì một "luật ngầm" ít biết thời ấy.
Lãnh cung là hai từ mà bất cứ cung tần, mỹ nữ nào đều sẽ run sợ khi nghe đến. Đúng với tên gọi, nó là những căn phòng lạnh lẽo, trống trải chỉ dành cho những kẻ mang tội và một khi bước vào, số phận của họ coi như là đã được định đoạt xong xuôi.
Nhìn bề ngoài Tử Cấm Thành rất rộng lớn, xa hoa nhưng thực chất những bí ẩn bên trong lại chẳng mấy người hiểu rõ.
Chính những khiếm khuyết về cơ thể đã khiến cho nhu cầu sinh lý của các hoạn quan “không an phận” trở nên biến thái, tàn nhẫn.
Phải chăng việc lãnh cung không được mở cửa cho du khách tham quan cũng liên quan tới những lý do tâm linh như nhiều người vẫn truyền miệng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo