Tìm kiếm: Nga và Trung Quốc
Việc chế tạo máy bay tiêm kích F-15EX Advanced Eagle thế hệ thứ tư, được coi là vũ khí tương tự như tiêm kích cơ thế hệ thứ năm Su-57 của Nga, có thể là sai lầm lớn nhất của Không quân Mỹ, như bài báo của tạp chí The National Interest của Mỹ viết.
Nga đang phát triển các loại vũ khí tự động sử dụng trí thông minh nhân tạo (AI) trong một nỗ lực đầy tham vọng nhằm giành lợi thế trong các cuộc chiến tương lai, nhờ sự hợp tác với Trung Quốc trong lĩnh vực công nghệ cao.
Mỹ vẫn giữ vững vị trí là nhà xuất khẩu vũ khí lớn nhất thế giới, bất chấp tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19, trong khi doanh số của Trung Quốc và Nga giảm đáng kể.
Lực lượng bí mật của Lầu Năm Góc được xây dựng trên quy mô lớn, hoạt động với nhiều phương thức, trên nhiều lĩnh vực, cả trong và ngoài nước.
Nhận định được Tạp chí Forbes đưa ra khi nói về khả năng chiến đấu của Không quân Mỹ nếu phải đối đầu với lực lượng mạnh như Nga.
Lầu Năm Góc đã thông qua bản cập nhật chiến lược Bắc Cực, sau đó, phần không mật của tài liệu có tên là Giành lại sự thống trị ở Bắc Cực đã được công bố, xác định các mối đe dọa và thách thức chính tại thời điểm hiện nay, cũng như liệt kê các nhiệm vụ và kế hoạch cho tương lai gần.
Những hệ thống tên lửa phòng không tối tân của Nga được cho là sẽ làm mất tác dụng đối với vũ khí không gian do Mỹ chế tạo.
Theo Bộ Quốc phòng đức, chương trình máy bay chiến đấu thế hệ 6 FCAS đang đứng trước nguy cơ đổ vỡ do nhiều nguyên nhân khác nhau.
Theo Daily Mail, Không quân Mỹ vừa có chuyến bay thử nghiệm thành công đầu tiên với máy bay mang Bộ não AI.
DNVN - Ngày 16/5, một ấn phẩm trên tờ National Interest đề cập tới khả năng của hệ thống phòng không S-400 Nga và các nhà khai thác nó trên khắp thế giới. Theo Kris Osborne, tác giả bài báo và là cựu nhân viên Lầu Năm Góc, Iran vận hành hệ thống phòng không S-400 của Nga.
Việc nhìn thấy báo Amur ở vùng Primorye, Nga đánh dấu sự thành công đầu tiên trong cuộc chiến giải cứu loài động vật sắp tuyệt chủng và chống lại những kẻ săn trộm.
Đô đốc Charles Richards lập luận rằng nước Mỹ đứng trước khả năng thua trong Thế chiến III do thiếu tên lửa đạn đạo xuyên lục địa đủ mạnh trong biên chế.
Chiến hạm Aegis USS John Finn của Hải quân Mỹ vừa diệt thành công mục tiêu trên biển ở khoảng cách kỷ lục bằng tên lửa đánh chặn SM-6.
Trong tương lai, việc phá vỡ các “Khu vực chống tiếp cận/chống xâm nhập" (A2/AD) của đối phương sẽ do các đơn vị lục quân Mỹ đảm nhận.
Iran có một kho tên lửa đồ sộ, từ tên lửa đạn đạo đến tên lửa hành trình với tầm bắn có thể vươn tới hầu hết các căn cứ quân sự của Mỹ tại Trung Đông.
End of content
Không có tin nào tiếp theo