Tìm kiếm: Nghị-định-84

Theo xác nhận từ các doanh nghiệp xăng dầu đầu mối, giá xăng dầu thế giới trong những ngày qua tiếp tục giảm khá mạnh. Tính trung bình, các doanh nghiệp có mức lãi từ 700 đồng đến 1.500 đồng/lít. Bản thân DN đã sẵn sàng giảm giá, chỉ chờ Bộ Tài chính.
Sau hai lần tăng giá gần đây nhất, mức tăng tới gần 3.000 đồng/lít, nhưng khi giảm nhỏ giọt 500 đồng/lít. Ngày 10/4, ông Nguyễn Tiến Thoả, Cục trưởng cục quản lý giá đã lý giải vì sao giá xăng chỉ giảm 500 đồng/lít?
Theo thông tin từ các doanh nghiệp nhập khẩu xăng dầu đầu mối, hiện doanh nghiệp lãi 500-600 đồng/lít với xăng A92, do giá xăng dầu thế giới giảm. Tuy nhiên thay vì giảm giá, chia sẻ khó khăn với người tiêu dùng, các doanh nghiệp chỉ tăng trích hoa hồng cho đại lý.
Khoản lỗ kinh doanh xăng dầu của các doanh nghiệp đầu mối đến nay đã lũy kế hơn 5.000 tỉ đồng mà chưa có hướng xử lý. Nguyên nhân, theo bộ Công thương nêu trong báo cáo mới đây gửi Thủ tướng Chính phủ, là do việc “hoãn” thực hiện Nghị định 84/NĐ-CP về cơ chế kinh doanh xăng dầu theo thị trường.
Bộ Xây dựng vừa trình Chính phủ dự thảo nghị định về giấy phép xây dựng và quản lý xây dựng theo giấy phép. Theo bộ Xây dựng, hiện nay do việc cấp sổ đỏ ở các địa phương mới chỉ đạt khoảng 60 – 70% nên nếu không có biện pháp tháo gỡ thì việc xây dựng sẽ bị ách tắc và chủ đầu tư, các hộ dân sẽ tìm cách xây dựng không phép dẫn đến vi phạm pháp luật, Nhà nước không quản lý được.
16 giờ chiều qua, 7/3, xăng bất ngờ tăng giá lên 22.900 đồng/lít, cùng đó giá dầu diezen tăng 600 đồng/lít và dầu hoả tăng 1.000 đồng/lít. Với mức tăng khá mạnh tay này, cộng với việc giá điện rập rình lên, lại tăng lương cơ bản từ 1/5, nhiều chuyên gia nhận định bắt đầu vào vòng xoáy tăng giá mới.
Theo nhận định của Tổ điều hành thị trường trong nước, trong tháng 3 tới đây, sẽ có nhiều yếu tố gây sức ép đến việc tăng giá. Do giá xăng dầu thế giới và giá nhập khẩu tăng nên có thể tác động đến việc điều chỉnh giá mặt hàng này trong nước

End of content

Không có tin nào tiếp theo