Tìm kiếm: Nguyễn-Mại
Nhiều chuyên gia cho rằng, Việt Nam đã “cho” quá nhiều để thu hút được một dự án đầu tư lớn. Trong bài toán đầu tư này, Việt Nam được gì và mất gì?
Sau một năm Quý Tỵ vật lộn với khó khăn, năm Giáp Ngọ - 2014 - được giới doanh nhân Việt Nam đón nhận với niềm tin ‘mã đáo thành công', khởi đầu cho một chu kỳ thành công mới.
Nhận định về kinh tế 2014, các kinh tế gia cho rằng, nhìn dưới mọi góc độ, rất khó có một sự hứng khởi cao độ, dường như tất cả vẫn đang còn ngập ngừng và cảnh giác sau đòn khủng hoảng.
Nền kinh tế Việt Nam, trong đó có thị trường nhà đất đang có nhiều lợi thế để thu hút nguồn vốn FDI, vấn đề quan trọng là làm thế nào để tạo dựng niềm tin với dòng vốn này.
Một câu chuyện thời gian qua được bàn luận nhiều trên các diễn đàn thời gian gần đây đó là việc tăng giá điện, dịch vụ 3G, y tế, nước… và giải thích cho việc tăng này là giá thấp hơn khu vực và không theo giá thị trường.
Để nâng cao chất lượng, hiệu quả của vốn đầu tư nước ngoài, theo GS.TSKH Nguyễn Mại – nguyên Thứ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư, ngoài nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư trong nước, tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ, thì làm thế nào để biến công nghiệp, công nghệ nước ngoài thành công nghệ của Việt Nam là câu chuyện người Việt phải “làm bằng được”.
Bộ Công Thương và Bộ Thông tin và Truyền thông đang tiếp tục đề nghị Chính phủ cho phép điều chỉnh thêm giá cước theo cơ chế thị trường, giá cước được thiết lập trên cơ sở giá thành, cung cầu thị trường và mặt bằng giá chung của khu vực.
"Ngân hàng nhà nước phải chịu trách nhiệm. Ngân hàng nhà nước đừng đi buôn vàng nữa mà phải giám sát tình hình tài chính tiền tệ theo hướng làm thế nào cho các ngân hàng thương mại theo đúng nghĩa kinh doanh tiền tệ để phục vụ cho các dự án hiệu quả hoặc các doanh nghiệp đang gặp khó khăn cần vốn kinh doanh”.
“Tôi nghĩ tái cơ cấu cần phải làm một cách bài bản, có nghĩa là giao cho các cơ quan Nhà nước đi điều tra thực sự từng ngành, xem ngành nào có bao nhiêu DN đang gặp khó khăn? Vì sao họ gặp khó khăn? Cái họ cần là gì thì lúc đó mới phân loại các DN và đưa ra giải pháp cho từng loại? Khâu đầu tiên là phải biết DN bị bệnh gì và bốc thuốc đúng bệnh đó. Các chính sách Chính phủ cũng không phải là chính sách chung chung”.
Đề xuất thí điểm cho người Việt Nam vào chơi trong casino ở Vân Đồn, đã được thảo luận tại phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội tuần trước, tiếp tục nhận nhiều ý kiến trái chiều.
Đề xuất thí điểm cho người Việt Nam vào chơi trong casino ở Vân Đồn, đã được thảo luận tại phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội tuần trước, tiếp tục nhận nhiều ý kiến trái chiều.
Xung quanh câu chuyện chủ doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) bỏ trốn, GS Nguyễn Mại, chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, cho rằng nên lập lại quy định yêu cầu một số loại doanh nghiệp phải đặt cọc khi có dự án đầu tư ở VN.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Bùi Quang Vinh cho rằng, “phần thưởng” an ủi cho sự “bước chậm” trong khi các nước lân cận đều giữ vững vị trí, điểm số hoặc đi lên trong thu hút FDI, là Việt Nam đã khôn ngoan hơn trong lựa chọn các dự án.
Ngay sau khi yêu cầu các địa phương rà soát, kiểm tra, báo cáo tiến độ các dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên 100 triệu USD trở lên Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã đề xuất bổ sung quy trình thẩm định đối với các dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Thủ tướng Chính phủ.
Chiều qua (7/6), tại TP Hà Tĩnh, Tổng cục biển và hải đảo Việt Nam (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp cùng Hiệp hội doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tại Việt Nam tổ chức diễn đàn kinh tế biển Việt Nam lần thứ IV với chủ đề “Phát triển kinh tế biển xanh: triển vọng và thách thức”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo