Tìm kiếm: Ngành-chăn-nuôi
UBND TP.Hà Nội cho biết, nguồn cung mặt hàng thịt lợn phục vụ cao điểm Tết Nguyên đán 2020 đang hụt 30%, chưa kể các địa phương khác cũng hụt, nên lượng bù đắp cũng bị thiế, ít nhiều tạo áp lực đến việc đảm bảo nguồn cung cho dịp Tết.
Thời gian gần đây, chăn nuôi bò sữa phát triển với tốc độ nhanh cả về số lượng và chất lượng, tạo việc làm cho hàng trăm lao động nông thôn và mang lại hiệu quả cao cho người chăn nuôi, góp phần chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp nông thôn.
Giá lợn hơi trung bình trên địa bàn miền Bắc ngày 11/11 đã vượt mức 75.000 đồng/kg, nhiều địa phương đã chạm mốc 80.000 đồng/kg, cao kỷ lục trong nhiều năm qua.
Nhập khẩu thịt lợn của Trung Quốc sẽ đạt đỉnh vào năm 2022, trước khi giảm theo sau sự hồi phục hoạt động chăn nuôi.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) khẳng định, việc nhập khẩu thịt gà thời gian vừa qua không phải là nguyên nhân chủ yếu tác động tiêu cực đến ngành chăn nuôi trong nước, gây giảm giá thịt gà tại Đông Nam Bộ.
Đây là một trong những nội dung định hướng chiến lược của ngành chăn nuôi giai đoạn 2020 - 2030 tại hội thảo do Bộ NN&PTNT tổ chức vào ngày 2/11 tại TP.HCM.
Đây là một trong những nội dung định hướng chiến lược của ngành chăn nuôi giai đoạn 2020 - 2030 tại hội thảo do Bộ NN&PTNT tổ chức vào ngày 2/11 tại TP.HCM.
Giá trị của việc sử dụng công cụ sở hữu trí tuệ để phát triển kinh doanh trong ngành hàng nông sản của HTX có thể thấy rõ ở hai thương hiệu sản phẩm 'Gà ta Gò Công' và 'Bưởi da xanh Bến Tre'.
Dự kiến từ nay đến cuối năm, giá thịt gà công nghiệp vẫn duy trì ở mức thấp, đặc biệt là tại khu vực Đông Nam Bộ do nguồn cung ứng trong nước vẫn dồi dào. Do đó, các hộ, các cơ sở chăn nuôi cần cân nhắc việc tăng đàn, tránh tự phát, ồ ạt.
Trước tình trạng ngành chăn nuôi gà tại khu vực Đông Nam Bộ phát triển 'nóng' gây sức ép cho các hộ, các cơ sở chăn nuôi bán giảm giá để cắt lỗi, thu hồi vốn, Bộ Công Thương đã đưa ra khuyến cáo các hộ, các cơ sở chăn nuôi cân nhắc việc tăng đàn, tránh tự phát, ồ ạt...
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) chính thức có hiệu lực đã mở ra nhiều cơ hội cho ngành chăn nuôi Việt Nam nhưng cũng đem đến không ít thách thức...
Trong những năm qua, chăn nuôi gia cầm nước ta đã có những bước phát triển vượt bậc, từ chăn nuôi phân tán, quy mô nhỏ, tự phát, dần dần chuyển thành chăn nuôi tập trung với quy mô lớn, áp dụng nhiều công nghệ mới.
Những sản phẩm này không chỉ giúp tăng chất lượng, giảm chi phí sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh mà còn xây dựng niềm tin cho người tiêu dùng, góp phần phát triển nền nông nghiệp sạch.
Dự thảo Chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2020 – 2030, tầm nhìn 2040 đặt ra mục tiêu: Mức tăng trưởng bình quân giai đoạn 2020 - 2025 đạt trung bình 4 - 5%/năm; giai đoạn 2026 - 2030 đạt trung bình 3 - 4%/năm. Ngành chăn nuôi phát triển theo hướng công nghiệp, hiện đại.
Sáng 22/10/2019, tại Hà Nội, diễn ra lễ công bố xuất khẩu lô sản phẩm sữa đầu tiên của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc, theo Nghị định thư ký giữa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Việt Nam và Tổng cục Hải quan Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo