Tìm kiếm: Ngành-cá-tra
DNVN - Thời điểm trái vụ, sản lượng giống cá tra chưa đáp ứng được nhu cầu cho nuôi thương phẩm. Để sản phẩm cá tra tiếp tục duy trì vị thế trên thị trường thế giới và sẵn sàng đối mặt với những thách thức, khó khăn cũng như đáp ứng nhu cầu về chất lượng, số lượng con giống trong thời gian tới, cần sự chung tay của các bên có liên quan.
DNVN - Theo bà Lê Hằng - Phó Giám đốc Trung tâm VASEP.PRO, trong "cơn bão" lạm phát giá đầu vào và chi phí bán hàng tăng cao, các doanh nghiệp (DN) chế biến và xuất khẩu (XK) thuỷ sản vẫn mạnh mẽ vươn lên. Nhiều DN có doanh số XK tăng trưởng bứt phá trong nửa đầu năm nay.
DNVN - Nguồn tin từ Tổng cục Hải quan, Bộ Tài chính cho biết, ngành cá tra hồi sinh mạnh mẽ. Đến hết Quý I/2022, xuất khẩu cá tra ước đạt 646 triệu USD, tăng 88% so với cùng kỳ năm 2021, và chiếm khoảng 27% tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản
DNVN - Sáng 25/2, tại “Hội nghị Triển khai kế hoạch phát triển ngành hàng cá tra năm 2022”, Tổng cục Thủy sản nhấn mạnh giải pháp tập trung phát triển các thị trường có sẵn, liên kết sản xuất theo chuỗi giảm thiểu rủi ro.
Sự phục hồi của ngành dịch vụ thực phẩm ở Mỹ được kỳ vọng sẽ tạo điều kiện cho triển vọng tăng trưởng xuất khẩu của thủy sản Việt Nam bởi đây là thị trường xuất khẩu tôm, cá tra lớn nhất của nước ta.
Sau một năm xảy ra nhiều biến cố vì dịch COVID-19, con đường vận chuyển hàng hóa biến động, chi phí tăng cao, năng suất chế biến giảm mạnh do hàng loạt nhà máy phải tạm dừng, hoặc hoạt động cầm chừng, xuất khẩu cá tra Việt Nam vẫn giữ vững mục tiêu như đã đề ra ngay từ đầu năm 2021.
Giá cá tra nguyên liệu giảm thấp kéo dài từ năm 2019 làm ảnh hưởng đến tâm lý đầu tư sản xuất. Những tháng gần đây, xuất khẩu có tăng, nhưng người nuôi cá tra vẫn thua lỗ.
DNVN - Từ lâu cá tra đã được xác định là sản phẩm giá trị chủ lực của Việt Nam trên thị trường thế giới. Việc ứng dụng và đổi mới công nghệ trong sản xuất và chế biến đã góp phần tiếp tục nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm, thúc đẩy sự phát triển ngành chế biến, chăn nuôi cá tra.
Từ khi các tỉnh phía Nam đồng loạt thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, hầu hết cá tra trong ao nuôi tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đều quá lứa do không tiêu thụ được.
DNVN - Hoạt động sản xuất và cung ứng cá tra chịu tác động nặng nề bởi đại dịch COVID-19. Nhiều doanh nghiệp chế biến ngừng hoạt động, kim ngạch xuất khẩu giảm sâu. Nếu không có giải pháp hỗ trợ kịp thời, hiệu quả thì các hộ nuôi cá sẽ phải bỏ nghề, doanh nghiệp chế biến cá tra sẽ phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ, nợ xấu và phá sản.
Ngành thủy sản Việt đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 12 tỷ USD/năm trong 5 năm tới. Ngoài cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do mang lại, ngành thủy sản đang cần những giải pháp căn cơ để đạt được mục tiêu này trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn là một thách thức lớn.
Thị trường Trung Quốc đang có dấu hiệu hồi phục sau thời gian "đóng băng" vì đại dịch COVID-19. Song ngành cá tra cần phải thận trọng khởi động lại thị trường này, cũng như tính tới cách thức phát triển bền vững cho mình.
Liệu các doanh nghiệp có tận dụng được thời gian 3 tháng cuối năm để tăng tốc đẩy mạnh xuất khẩu, bù đắp sự suy giảm vì tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19 trước đó.
Tình hình xuất khẩu cá tra sang Anh tăng hơn 23% trong 8 tháng của năm nay, mặc dù xuất khẩu sang các thị trường khác đều giảm mạnh.
Từ những đợt bị tấn công bằng các rào cản thương mại ở nước nhập khẩu cho đến dịch Covid-19 kéo dài, xuất khẩu cá tra dường như đang phải “tự bơi giữa các cơn sóng thần” và rất cần những phản ứng kịp thời hơn trong thời gian tới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo