Tìm kiếm: Ngân-hàng-Sacombank
Tết đối với tiểu thương bao giờ cũng là mùa “ăn nên làm ra”, tuy nhiên năm nay tình hình trái ngược hẳn. Tính đến thời điểm này, hàng Tết vẫn vắng bóng tại các chợ, kế hoạch tung hàng Tết cũng muộn so với mọi năm.
Mặc dù đang có giá trị lưu hành nhưng tiền xu lại bị loại khỏi các giao dịch mua bán hằng ngày. Thậm chí nộp tiền xu để thanh toán tiền điện tại ngân hàng, khách hàng còn bị thu phí.
Chính phủ đang cân nhắc chỉ đạo hạ lãi suất cho vay xuống 10%/năm nhằm cứu doanh nghiệp. Tuy nhiên, các ngân hàng thương mại khó thực hiện vì sợ “ăn” vào lợi nhuận.
Tại một số ngân hàng, khách hàng đến vay tiền được yêu cầu ký tên, đóng dấu khống sẵn vào các chứng từ, giấy tờ như giấy nhận nợ, giấy rút tiền mặt, ủy nhiệm chi... với lý do để việc giải ngân cho vay được nhanh gọn.
Hiện nay, hàng loạt ngân hàng “ngại” giao dịch vàng cho dù đó là vàng thương hiệu quốc gia SJC. Ngân hàng Techcombank, Maritimebank, VPbank, Viettinbank…đều từ chối giao dịch vàng miếng mang bao bì cũ. Vàng bao bì mới cũng còn phải “xem xét”.
“Tôi đem vàng SJC mua của Ngân hàng Sacombank trước đó đến để bán, dù không bị bóp méo, cong vênh hay mất góc nhưng ngân hàng vẫn từ chối giao dịch với lý do bao bì cũ”.
Ngân hàng ACB, Công ty vàng Ngân hàng Phương Nam, Công ty vàng Ngân hàng Sacombank, Công ty vàng Ngân hàng Nông nghiệp, Công ty PNJ đã bàn giao khuôn đúc cho Ngân hàng Nhà nước TP.Hồ Chí Minh niêm phong quản lý.
Cùng với sự thoái vốn và rút lui của ông Đặng Văn Thành và giá đình khỏi Sacombank, một lượng lớn cổ phiếu Eximbank đang bán ra và được thu gom. Ai đang đứng đằng sau các giao dịch này?
Ngân hàng Nhà nước đã cho phép các thương hiệu vàng khác chuyển đổi sang vàng miếng SJC chỉ tốn phí 50.000 đồng/lượng. Tuy nhiên khi doanh nghiệp mua lại vàng miếng của chính mình, người dân bị “trừ” 3,4 triệu đồng/lượng.
Báo cáo tài chính của nhiều ngân hàng thể hiện vốn cho vay doanh nghiệp và nền kinh tế có phần “lép vế” so với cho vay liên ngân hàng và các hoạt động đầu tư tài chính khác.
Khủng hoảng là cơ hội để những gương mặt mới lên tiếng
Dự án có diện tích xây dựng 6.400m2 trong khuôn viên gần 12.000m2 với tổng mức đầu tư 5 triệu USD tại bản Sivilay, quận Saysettha, Vientiane. Thời gian xây dựng 12 tháng, bắt đầu từ ngày ký.
Vị trí quán quân bảng xếp hạng “50 công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam” của Tập đoàn Hà Đô giữa lúc thị trường bất động sản khó khăn chắc chắn khiến không ít người đặt câu hỏi.
Bà Phấn (sinh năm 1946, tên thường gọi bà Năm, ngụ quận Tân Phú, TP.HCM) được nhiều người biết đến với nghề làm bún, nui khô bỏ mối dọc khắp các tỉnh từ miền Trung đến Sài Sòn. Cách đây nhiều năm, bà Năm chuyển sang nghề kinh doanh bất động sản. Nhiều kho xưởng trên địa bàn quận Tân Phú được bà mua dần và chẳng mấy chốc sở hữu trong tay số tài sản lớn. Đến khi qua đời, nhiều hàng xóm mới ngỡ ngàng về khối gia sản kếch xù bà đã để lại.
Sau nhiều tháng công bố hạ lãi suất cho vay, đến nay doanh nghiệp vẫn chưa thể vay được nguồn vốn rẻ từ ngân hàng. Điều đáng nói là ngay cả nhóm đối tượng nằm trong diện được ưu tiên vay vốn cũng rất khó vay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo