Tìm kiếm: Ngân-hàng-yếu-kém
Trong phiên thảo luận về tình hình kinh tế xã hội 2014, nhiệm vụ 2015 cũng như trao đổi bên lề với báo chí, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ băn khoăn về câu chuyện lãi suất và cho rằng lãi suất cho vay, nhất là lãi suất trung, dài hạn còn khá cao, gây khó khăn cho doanh nghiệp.
Năm ngân hàng đã “biến mất” trong đợt tái cơ cấu hồi năm 2012 - 2013, là Habubank, DeNhatBank, TinNghiaBank, DaiABank, Westerbank. Nhưng con số này sẽ không dừng ở đấy, khi mà thời gian tới, vài cái tên nữa cũng sẽ chính thức bị xóa.
Năm ngân hàng đã “biến mất” trong đợt tái cơ cấu hồi năm 2012 - 2013, là Habubank, DeNhatBank, TinNghiaBank, DaiABank, Westerbank. Nhưng con số này sẽ không dừng ở đấy, khi mà thời gian tới, vài cái tên nữa cũng sẽ chính thức bị xóa.
Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam Trần Đình Thiên khẳng định không thể xử lý nợ xấu chỉ bằng niềm tin, nhất thiết phải có ‘tiền tươi thóc thật’.
Quan chức Quốc hội cho rằng báo cáo giám sát của Quốc hội trong lĩnh vực đầu tư công, DN và ngân hàng chưa chỉ ra trách nhiệm của các bên liên quan.
Quan chức Quốc hội cho rằng báo cáo giám sát của Quốc hội trong lĩnh vực đầu tư công, DN và ngân hàng chưa chỉ ra trách nhiệm của các bên liên quan.
Việt Nam hoàn toàn có thể cho ngân hàng yếu kém phá sản mà không tạo ra cú sốc, hay đổ vỡ dây chuyền nào trong hệ thống ngân hàng.
Lần thứ hai đăng đàn trả lời chất vấn tại Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Thống đốc Nguyễn Văn Bình sẽ làm rõ 3 vấn đề trọng yếu của hệ thống ngân hàng hiện nay.
Trong hai ngày 27 và 28/8, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 8/2014.
Đó là chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại phiên họp thường kỳ Chính phủ khai mạc sáng nay (27.8) và diễn ra đến hết ngày mai.
“20 năm nay, hệ thống ngân hàng luôn trong tình trạng xuống phòng cấp cứu, lên phòng điều trị rồi lại xuống cấp cứu. Nếu không chấp nhận thà một lần đau thì đừng nói đến nền tảng tín dụng bền vững”, một chuyên gia đã nhìn nhận như vậy khi giải thích một phần lý do thực tế tắc nghẽn tín dụng hiện nay.
“Chúng tôi đảm bảo rằng, với các biện pháp của Ngân hàng Nhà nước thì các hoạt động của VNCB vẫn được duy trì một cách an toàn và khắc phục các tồn tại, đảm bảo người gửi tiền vẫn được đảm bảo quyền lợi của mình”.
Theo chuyên gia, các NH cổ phần hóa rồi thì phải có trách nhiệm với cổ đông. Tại sao NHNN lại bắt cổ đông của ngân hàng lớn gánh cái nợ của các NH yếu kém?
Luật Phá sản mới được Quốc hội thông qua đã dành một chương quy định về thủ tục phá sản của tổ chức tín dụng (TCTD). Nhiều người kỳ vọng điều này sẽ thúc đẩy nhanh quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy cho phá sản đúng nghĩa một TCTD nào đó ở Việt Nam là điều không hề dễ dàng.
Nếu không làm gì ma trận sở hữu chéo vẫn tồn tại, chắc chắn chuyện tái cấu trúc nền kinh tế sẽ không khả thi, nếu không muốn nói là viển vông.
End of content
Không có tin nào tiếp theo