Tìm kiếm: Nhà-Khoa-Học
Các nhà khoa học vừa phát hiện ra điều gì tạo nên Yixian, nơi thế giới khủng long như bị ngưng đọng thời gian.
Các nhà khoa học vừa xác định được một đường hầm liên sao nối giữa chòm sao Bán Nhân Mã và Bong bóng nóng cục bộ (LHB), nơi Trái Đất thuộc về.
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Havard (Mỹ) đã khám phá một "kỷ nguyên sự sống" kéo dài suốt 200 triệu năm ở Sao Hỏa.
Suốt hơn 1 thế kỷ qua, không có loài mới nào thuộc chi này được phát hiện, mới đây, nó đã bất ngờ xuất hiện ở Việt Nam.
Vào tháng 7/2024, Sách Đỏ của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) đã xếp loài động vật này vào phân hạng CR - Cực kỳ nguy cấp theo tiêu chuẩn D.
Bạn có tin gà có thể sống được 18 tháng sau khi bị chặt đầu? Tôi tin rằng hầu như không ai tin câu hỏi này, nhưng ở Mỹ thực sự có một con gà như vậy, dù bị cắt đầu nhưng con gà này vẫn sống được tới một năm, tạo nên kỳ tích trong đời.
DNVN - Đoạn clip này được ghi lại tại Công viên quốc gia Kruger, Nam Phi.
DNVN - Ngày 22/11, Trường Đại học Đông Á phối hợp Văn phòng Quỹ giao lưu quốc tế Hàn Quốc (KF) tại Hà Nội và Đại học Cyber Ngoại ngữ Hàn Quốc đồng tổ chức hội thảo “Giáo dục tiếng Hàn tại miền Trung Việt Nam trong bối cảnh xã hội siêu kết nối”.
DNVN - Chó sói, dù thuộc họ hàng với loài chó nhà, vẫn là động vật hoang dã với bản năng mạnh mẽ và khó kiểm soát. Việc cố gắng huấn luyện chúng luôn tiềm ẩn những rủi ro nghiêm trọng, đôi khi dẫn đến những tình huống đầy nguy hiểm và kinh hoàng.
Thống kê vào năm 2022 của các nhà khoa học ở Viện Tài nguyên và Môi trường (thuộc Đại học Huế), tại Việt Nam chỉ còn 13 cây thuộc loài cây quý hiếm này.
DNVN - Tại Hội thảo - Triển lãm Ngày An toàn Thông tin Việt Nam 2024 (Vietnam Cyber Security Day 2024) hôm 21/11, ông Li Hai - Giám đốc An ninh Bảo mật, Quan hệ Chính phủ và Truyền thông của Huawei toàn cầu đã có bài báo cáo chuyên sâu về các sáng kiến thúc đẩy niềm tin số và an ninh mạng, phù hợp với quá trình chuyển đổi số của Việt Nam và ASEAN.
DNVN - Những tiếng gáy dõng dạc của gà trống luôn vang lên báo hiệu bình minh đúng thời điểm mỗi buổi sáng. Nhưng bằng cách nào mà chúng lại biết chính xác khi nào mặt trời mọc để cất tiếng gáy?
Các nhà khoa học quốc tế ngày 20/11 đã công bố bản thiết kế đầu tiên về sự phát triển của hệ xương người, đánh dấu bước tiến quan trọng trong dự án Bản đồ Tế bào con người (Human Cell Atlas), một nỗ lực lớn nhằm tạo ra bản đồ sinh học chi tiết của mọi loại tế bào trong cơ thể người.
"Tôi chưa từng thấy thứ gì tương tự trước đây? Nó là sinh vật gì? Thực vật hay động vật? Trông như sinh vật đến từ một hành tinh khác vậy", người đàn ông nói.
Bộ lạc Himba ở phía Bắc Namibia như một bức tranh sống động về thế giới cổ xưa còn sót lại. Những lễ nghi, cách ăn mặc, thói quen sinh hoạt của họ chứa đựng nhiều điều bí ẩn và độc nhất trên thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo