Tìm kiếm: Nhạc-Tiến
“Nhân trung Lữ Bố, mã trung Xích Thố” – Đó là câu nói của người đương thời khi nhắc đến mãnh tướng đứng đầu và chiến mã có một không hai trong Tam quốc diễn nghĩa.
Đại tướng Trương Liêu vang danh sử sách với trận 800 lính phá vòng vây 10 vạn.
Những ai yêu mến tiểu thuyết kiếm hiệp của Kim Dung đều không thể quên cách ông miêu tả những bí kíp võ công như "võ lâm chí bảo", miếng mồi vô cùng hấp dẫn, là mục tiêu tranh đoạt của giới võ lâm để thỏa mãn giấc mơ "bá chủ thiên hạ".
Tào Tháo là nhân vật có tài năng kiệt xuất trong Tam Quốc, dưới trướng của ông từng có nhiều danh tướng tài ba, trong đó có Quan Vũ. Quan Vũ từng giúp Tào Tháo trảm Nhan Lương, Văn Xú khiến ngàn quân kính phục. Tuy nhiên, ông chưa phải là dũng tướng bậc nhất của Tào Ngụy.
Cổ nhân dạy: Con người luôn có 4 vị "quý nhân" quan trọng, người thông minh sẽ luôn biết cách nắm bắt, từ đó làm nên sự nghiệp vang dội.
Tào Tháo yêu người tài, khát người tài, tìm mọi cách để có được người tài, chính vì vậy dưới trướng của ông có rất nhiều mãnh tướng uy trấn thiên hạ, nhưng không phải là ai cũng đầu quân theo Tào Tháo ngay từ đầu mà là do ông chiêu dụ và quy hàng.
Tào Tháo được biết đến trong vai trò là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất nhưng ít người biết rằng, ông cũng là bậc cao thủ, tinh thông võ nghệ thời Tam quốc.
Lương của Ngũ hổ tướng kém xa so với mức lương Ngũ tử tướng của Tào Tháo, Lưu Bị keo kiệt như vậy ư?
Thời thế tạo anh hùng, chiến loạn xuất lương tướng, mỗi lần chiến tranh loạn thế tuy rằng là một lần thiên hạ bách tính lầm than, nhưng đứng từ một góc độ khác, đây cũng là những lúc các anh hùng hào kiệt có đất dụng võ. Những cuộc chiến tranh xảy ra thường xuyên và ác liệt, những cuộc giằng co bất tận giữa các thế lực khác nhau...
Trong thất bại của Quan Vũ tại Tương Dương - Phàn Thành - Kinh Châu, chiến tích huy hoàng được dành cho tướng Ngô Lữ Mông, Lục Tốn với chiến dịch 'bạch y độ giang', nhưng chưa đánh giá đúng chiến thắng kiệt xuất của Từ Hoảng tại chiến tuyến phương Bắc.
Lăng Thống là một trong những chiến tướng đắc lực dưới trướng Tôn Quyền, trong trận Hợp Phì tướng Ngụy là Trương Liêu đại phá chủ lực Tôn Ngô, nếu không có sự liều mạng của Lăng Thống, Tôn Quyền khó lòng chạy thoát.
Tùng Chi cho rằng Vu Cấm đáng chịu hậu quả của mình, kết thúc trở thành tù binh, chịu nhận một tước hầu tiêu cực bởi vì ông không cho bạn cũ một ngoại lệ.
Bàng Đức (170 - 219), tự là Lệnh Minh là viên võ tướng Tây Lương (phục vụ dưới trướng của Mã Đằng, Mã Siêu) và sau đó là tướng của Tào Ngụy. Ông nổi danh trong việc tham gia hai trận chiến lớn trong thời Tam quốc là trận Đồng Quan (211) và trận chiến đối đầu với Quan Vũ tại Phàn Thành (219).
Sinh thời, Trương Liêu được đánh giá là một vị tướng hữu dũng hữu mưu. Tuy nhiên sự thực là phần lớn tên tuổi của ông đều bắt nguồn từ những chiến công kể từ khi theo phò Tào Tháo.
Trong số “ngũ tử lương tướng” của Tào Ngụy, có một danh tướng được mệnh danh “bách chiến, bách thắng”, từng suýt chút nữa đã có thể lấy mạng Tôn Quyền.
Trận chiến Quan Độ là minh chứng cho tài năng và mưu lược hơn người của Tào Tháo trong Tam quốc diễn nghĩa. Với 7 vạn quân trong điều kiện thiếu thốn nhưng vẫn dễ dàng đánh tan tác 70 vạn binh lính của Viên Thiệu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo