Tìm kiếm: Nhiên-liệu-lỏng
Bộ Quốc phòng Nga sẽ tiếp tục phóng thử nghiệm tên lửa chiến lược mới nhất Sarmat vào đầu năm 2020; nếu không có gì trục trặc, tên lửa Sarmat sẽ được trang bị chính thức cho quân đội Nga vào năm 2021.
Trên trang Svobodnaia Pressa, mới đây, chuyên gia Nga Vladimir Tuchkov đã có bài phân tích về hai “kỳ phùng địch thủ” của Nga và Mỹ.
Dưới đây là 10 loại tên lửa không đối đất hàng đầu thế giới do trang Air Force Technology bình chọn.
Việt Nam từng là quốc gia đầu tiên trong khu vực Đông Nam Á sở hữu tên lửa đạn đạo tầm ngắn và tới nay, loại tên lửa này vẫn đang được coi là thứ vũ khí lợi hại bậc nhất trong biên chế của Quân đội Việt Nam.
Đây là lần đầu tiên một tàu ngầm lớp Borei mang tên Knyaz Vladimir phóng thử nghiệm tên lửa Bulava từ trên biển, vụ phóng thử đã thành công mỹ mãn, thể hiện được sức mạnh của loại tên lửa đời mới này.
Grazer là một hệ thống có thể phát ra các sóng hấp dẫn, song không gây ra những hậu quả nghiêm trọng, do đó nó có lợi thế hơn so với vũ khí hạt nhân.
Các tên lửa thuộc hệ thống tên lửa đạn đạo Cự Lang (JuLang-JL) của Trung Quốc được xem là một trong những 'sát thủ' của tên lửa hạt nhân chiến lược và góp phần quan trọng trong việc nâng tầm sức mạnh tên lửa của nước này sánh ngang với Mỹ, Nga.
Thời Chiến tranh Lạnh, Mỹ đã làm rất nhiều cách để thắng Liên Xô trong cuộc so găng kéo dài hơn 4 thập kỷ.
Tàu ngầm hạt nhân chiến lược mang tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) là vũ khí nguy hiểm nhất trong bộ ba răn đe hạt nhân của các cường quốc.
Bắt đầu được nghiên cứu từ đầu thập niên 40 của thế kỷ trước, tên lửa đạn đạo V-2 của Đức quốc xã được coi là những bước 'chập chững' đầu tiên của nhân loại trong việc tạo ra loại vũ khí đầy hứa hẹn này.
Nhằm đáp trả việc Mỹ rút khỏi INF, Nga có thể hồi sinh dự án Barguzin. Nhưng Moscow đã quên rằng, Mỹ cũng có đoàn tàu tương tự nhưng khủng khiếp hơn.
Chính sách bán vũ khí cho cả hai bên xung đột đang được Nga thực hiện một cách tích cực như phương pháp nhằm tối đa hóa lợi nhuận, tuy nhiên điều này tiềm ẩn rất nhiều rủi ro.
Trong Không quân Việt Nam hiện tại có một loại tên lửa có tầm bắn tối đa lên tới 120 km, điều đáng nói là loại tên lửa này không được sử dụng với tiêm kích Su-30 mà lại chỉ tương thích với loại chiến đấu cơ khá cổ của ta.
Theo chuyên gia Nga, sự xuất hiện của tên lửa Đông Phong 17 (DF-17) cho thấy Mỹ đã tụt hậu so với Trung Quốc 4 năm.
Nếu việc chuyển giao vũ khí hạt nhân Pakistan-Saudi Arabia diễn ra, thì đó sẽ là một tiền lệ rất nguy hiểm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo