Tìm kiếm: Nhiên-liệu-hóa-thạch
Những nghiên cứu mới nhất đã cho thấy kích thước thật sự của Zealandia, lục địa thứ 8 của thế giới.
Tình trạng ấm lên toàn cầu sẽ gây ra mất mát lớn về đa dạng sinh học nếu lượng khí thải nhà kính không được hạn chế, khiến một số hệ sinh thái đối diện với nguy cơ sụp đổ vào năm 2030.
Việc có thể sản xuất thành công hydro từ tảo biển đã giúp các nhà khoa học đến từ Israel mở ra hướng đi mới trong sản xuất điện năng lượng xanh từ thực vật.
Những nghiên cứu mới nhất đã cho thấy kích thước thật sự của Zealandia, lục địa thứ 8 của thế giới.
Các núi băng ở phía Tây Nam Cực đang trở nên bất ổn và có nguy cơ tan chảy, khiến mực nước biển tăng thêm tới 3 mét trong những thế kỷ tới.
Theo 1 nghiên cứu mới dựa trên các dữ liệu toàn cầu, những người sống trong bầu không khí ô nhiễm có tỷ lệ cao bị trầm cảm và tự tử.
Cơ thể con người hóa ra có một cơ chế bảo vệ đặc biệt nhằm chống lại sự xâm nhập của các hạt bụi từ bên ngoài môi trường đi vào cơ thể.
Kinh tế Việt Nam sẽ đối mặt với khó khăn trong tương lai khi nguồn tài nguyên dần cạn kiệt và môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng.
Đồ dùng làm từ nhựa vừa là phát minh vĩ đại nhưng cũng là một trong những sai lầm khó sửa chữa nhất của con người.
Kể từ Ngày Trái Đất đầu tiên được tổ chức vào năm 1970, nhân loại đã làm sạch Trái Đất hơn rất nhiều nhưng vẫn còn đó những thách thức mới.
Trang tin quân sự Defense News đăng tải, dòng khinh khí cầu đa năng Airlander 10 do Anh phát triển đã hoàn tất và sẵn sàng để sản xuất hàng loạt.
Năm 2020 được dự đoán là năm có nhiều biến động quan trọng trên thị trường tài chính kinh tế toàn cầu, đặc biệt là sự lên - xuống của USD.
Thế giới chuẩn bị bước sang năm 2020 được dự báo sẽ tràn đầy sự kiện nóng sau khi trải qua 365 ngày nhiều biến động và bất ổn của năm 2019.
Ngày 24/12, Hàn Quốc quyết định đóng cửa thêm 1 lò phản ứng hạt nhân trong nỗ lực thúc đẩy nguồn năng lượng bền vững, giảm phụ thuộc vào nhiên liệu hạt nhân và hóa thạch.
Pin Mặt trời ra đời cách đây hơn 100 năm. Tuy nhiên, pin Mặt trời thời kỳ đầu hoạt động kém hiệu quả nên không được sử dụng rộng rãi. Hiệu suất của chúng dần được cải thiện khi Phòng thí nghiệm Bell (Bell Labs) ở Mỹ phát triển các tế bào quang điện làm từ tinh thể silic (Si) vào năm 1954.
End of content
Không có tin nào tiếp theo