Tìm kiếm: Nhà-Khoa-Học

DNVN - Một nghiên cứu phát hiện tất cả các loài cá sống dưới độ sâu 3.000 mét ở Rãnh Mariana đều có chung một đột biến gen, dù tiến hóa độc lập. Cùng với đó, các chất ô nhiễm công nghiệp cũng được tìm thấy ở độ sâu hơn 10.000 mét, cho thấy tác động của con người đã lan đến cả những vùng biển sâu nhất hành tinh.
Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển KHCN, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia được nhiều chuyên gia, nhà khoa học, doanh nghiệp đánh giá là dấu mốc quan trọng, giúp “cởi trói” thể chế, mở ra không gian sáng tạo cho các nhà khoa học, cơ hội và định hướng chiến lược cho quá trình xây dựng và phát triển của đất nước.
DNVN - Trong thế giới tự nhiên đầy kỳ bí, cây bắt ruồi Venus (Venus flytrap) là một trong những "sát thủ xanh" khiến giới khoa học và người yêu thực vật không khỏi kinh ngạc. Không giống những loài cây thông thường chỉ biết "ăn nắng, uống sương", cây Venus sở hữu khả năng săn mồi độc đáo một đặc điểm hiếm hoi trong vương quốc thực vật.
DNVN - Một tảng băng trôi khổng lồ vừa tách khỏi thềm băng George VI ở Nam Cực đã bất ngờ hé lộ đáy biển nguyên sơ, mở ra cơ hội hiếm có cho các nhà khoa học khám phá một hệ sinh thái ẩn giấu suốt hàng thế kỷ dưới lớp băng dày. Những phát hiện mới cho thấy sự sống đa dạng đáng kinh ngạc trong môi trường bị cô lập hoàn toàn khỏi ánh sáng mặt trời.
DNVN - Khoảng 233 triệu năm trước, trái đất trải qua một giai đoạn mưa kéo dài gần 2 triệu năm do hoạt động núi lửa dữ dội, gây biến đổi khí hậu toàn cầu, tuyệt chủng hàng loạt và mở đường cho sự trỗi dậy của khủng long cùng nhiều loài sinh vật mới. Sự kiện này được gọi là Mưa phùn Carnian.

End of content

Không có tin nào tiếp theo