Tìm kiếm: Nhập-khẩu-từ-Trung-Quốc
Trong 2 tháng đầu năm 2020, tăng trưởng về kim ngạch xuất khẩu (XK) là điểm sáng trong bức tranh kinh tế của tỉnh Bình Dương.
Tác động của dịch Covid-19 đang khiến mục tiêu xuất khẩu 300 tỷ USD trong năm 2020 của Việt Nam có nguy cơ đổ vỡ. Việt Nam cần có chiến lược giảm phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu, đa dạng hóa thị trường để vừa đáp ứng được yêu cầu hội nhập, vừa tăng giá trị gia tăng.
Trong 2 tháng đầu năm 2020, cả nước có 7 mặt hàng đạt trị giá trên 1 tỷ USD, đều là các mặt hàng thuộc nhóm hàng công nghiệp chế biến.
DNVN - Trước diễn biến của dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương đang đối diện việc tạm ngừng sản xuất vì thiếu nguồn cung nguyên vật liệu ngay trong tháng 3 và đầu tháng 4 tới đây.
Bộ Công Thương cho biết, một số doanh nghiệp FDI đang tìm kiếm nguồn cung nguyên phụ liệu từ trong nước, là thời cơ "có một không hai" để các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam chứng minh năng lực, từ đó tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Khảo sát nhanh của Ban Nghiên cứu Phát triển Kinh tế tư nhân cho thấy, nếu dịch bệnh Covid-19 kéo dài 6 tháng, tỷ lệ doanh nghiệp có doanh thu bị giảm trên 50% chiếm hơn 60%; kéo theo 74% doanh nghiệp đứng trước nguy cơ phá sản.
Bộ Công Thương cho biết, trong tháng 2/2020 do Samsung đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm phiên bản mới S20 nên xuất, nhập khẩu 2 tháng đầu năm nay giữ được xu hướng tăng so với cùng kỳ năm trước.
Với tác động từ dịch Covid-19, sản xuất và xuất khẩu chè của Trung Quốc đã bị gián đoạn, có thể là cơ hội cho chè Việt Nam. Xuất khẩu chè của Việt Nam từ ngày 1 - 15/2/2020 đạt 4,9 nghìn tấn, trị giá 7,2 triệu USD, tăng 202,3% về lượng và tăng 173,1% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019.
Các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ tại Việt Nam phải nhập khối lượng lớn ván nguyên liệu từ Trung Quốc. Dịch Covid-19 đã làm cho nguồn cung này đang bị dừng lại, trong khi lượng hàng đã nhập trước đó chỉ đủ cho sản xuất trong khoảng 2 tháng nữa.
Không nằm ngoài dự đoán, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đang bắt đầu xu hướng sụt giảm.
Cú sốc về nguồn cung do ảnh hưởng của dịch Covid-19 khiến công nghiệp chế biến không dễ dàng đối phó, để không mất đà tăng trưởng sẽ cần thêm các chính sách hỗ trợ về phía cung.
Hiện một số doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng điện tử lớn đang chịu ảnh hưởng trực tiếp từ dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 bởi “các biện pháp kiểm soát biên giới để phòng ngừa dịch bệnh sẽ gây ảnh hưởng đến nguồn sản phẩm đầu vào phục vụ sản xuất cũng như thị trường tiêu thụ cho ngành điện tử”.
DNVN - Ống thép cỡ lớn là dòng sản phẩm được sử dụng rất nhiều trong cuộc sống. Bất kỳ ai trong chúng ta cũng dễ dàng thấy sự xuất hiện của loại sản phẩm này trong các nhà ga, sân bay, các khu vui chơi đẳng cấp hay các khu du lịch đẳng cấp quốc tế ở trong và ngoài nước.
Báo cáo của Bộ Tài chính về đánh giá tác động của dịch viêm phổi do virus Corona gây ra nhấn mạnh, bên cạnh việc phải triển khai đồng bộ các giải pháp để kiểm soát mặt bằng giá quý I/2020 thì cần phải tập trung nguồn lực để kiểm soát, bình ổn giá các mặt hàng thiết yếu phục vụ cho việc phòng chống dịch bệnh.
Việc thay thế thị trường Trung Quốc (đầu ra và đầu vào) luôn là vấn đề khó khăn đối với cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là những doanh nghiệp vừa và nhỏ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo