Tìm kiếm: Nhập-siêu
Trước thềm phiên họp thường kỳ Chính phủ tháng 9/2014, ông Cao Viết Sinh, chuyên gia cao cấp, nguyên Thứ trưởng thường trực Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cho biết, có thể, tăng trưởng kinh tế năm nay sẽ vượt mục tiêu 5,8%.
Hình ảnh nhọc nhằn được nguyên Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển sử dụng trong tham luận mở đầu Diễn đàn Kinh tế Mùa thu, một trong những sự kiện được giới chuyên gia trông đợi nhất trong năm.
Con đường vượt khỏi mức thu nhập trung bình của Việt Nam và nhiều nước châu Á khác được Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đánh giá là có thể kéo dài hàng chục năm.
Những mặt hàng trong nước sản xuất được như cây tăm, sợi chỉ, cục xí muội… Việt Nam đã nhập từ Trung Quốc nhiều năm nay, số lượng ngày càng tăng.
Nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc dự báo đến cuối năm nay có thể xấp xỉ con số 40 tỉ USD. Không chỉ nhập nguyên phụ liệu cho các ngành xuất khẩu chủ lực, Việt Nam vẫn tiếp tục nhập hàng loạt những mặt hàng trong nước sản xuất được.
Nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc dự báo đến cuối năm nay có thể xấp xỉ con số 40 tỉ USD. Không chỉ nhập nguyên phụ liệu cho các ngành xuất khẩu chủ lực, Việt Nam vẫn tiếp tục nhập hàng loạt những mặt hàng trong nước sản xuất được.
Mặt bằng chung thu nhập của đại bộ phận người dân chưa phải vương giả nhưng chi tiêu hàng xa xỉ lại tăng, lo ngại khoảng cách về thu nhập trong xã hội đang lớn dần.
Mặt bằng chung thu nhập của đại bộ phận người dân chưa phải vương giả nhưng chi tiêu hàng xa xỉ lại tăng, lo ngại khoảng cách về thu nhập trong xã hội đang lớn dần.
“Phần lớn các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam có năng lực sản xuất yếu kém, qui mô nhỏ, sản phẩm chủ yếu là linh kiện giản đơn, có giá trị thấp trong cơ cấu giá trị, công nghệ sản xuất lạc hậu”.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tại Malaysia, Thái Lan, Campuchia - 3 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong khối ASEAN đang có xu hướng chậm lại.
Tại Chỉ thị về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách 2015, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các cấp, các ngành cần tính đến các nhân tố gây căng thẳng và bất ổn khu vực...
Những tác động nhiều chiều của tình hình Biển Đông với kinh tế Việt Nam tiếp tục được chỉ ra tại Tọa đàm do Báo Đầu tư tổ chức ngày 10/7 về nội dung trên. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng lúc này là Việt Nam nên hành xử thế nào?
Công trình xây dựng có nhà thầu Trung Quốc thường luộm thuộm, mất an toàn. Người dân buôn bán với thương lái Trung Quốc quen dần với thói gian dối, làm hàng chất lượng kém…
“Đã nói đến hội nhập chúng ta phải chịu chơi, tức phải tham gia vào chuỗi cung ứng dệt may của thế giới, từ đầu vào nguyên phụ liệu, đến sản xuất, xuất khẩu, hệ thống marketing, tiêu thụ. Chúng ta sẽ thấy rất rõ sự phân chia trên thế giới”, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan nói trong buổi hội thảo bà tham dự gần đây nhất tại Hà Nội.
Từ ngành công nghiệp nặng, tới công nghiệp nhẹ và ngay cả ngành hàng nông sản đang phải chịu "quả đắng" do phụ thuộc TQ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo