Tìm kiếm: Nhập-wto
Ngân sách gia tăng thâm hụt, cả nợ xấu và nợ công đều đang “câu giờ” thì nền kinh tế tránh sao khỏi tình trạng cầm cự?
Những ngày cuối năm này, nhiều NĐT nước ngoài được giới chuyên môn coi là "ông lớn", "đại gia" đã rút hàng triệu USD khỏi thị trường có nhiều "con gà đẻ trứng vàng".
Tập đoàn Intel - doanh nghiệp Mỹ nổi tiếng ở Việt Nam dính nghi án trốn thuế, lách luật với giá trị hợp đồng chuyển nhượng vốn 100 triệu USD. Nghi án chuyển nhượng
Trong khi lượng trái cây nhập khẩu từ Mỹ vào thị trường Việt Nam không đáng kể thì lượng hàng Trung Quốc lại được nhập với số lượng lớn và bán tràn lan với mức giá rẻ.
Vừa qua, Bộ Công thương phối hợp với Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam tổ chức hội thảo báo cáo kết quả Phiên rà soát ở Geneve (Thụy Sỹ) tháng 9/2013.
Để các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao được sức cạnh tranh trong lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan cho rằng: “Các doanh nghiệp đừng nghe chuyện TPP, APEC không thôi mà phải tìm hiểu nó là gì, nó đặt ra vấn đề gì với mình, mình phải lợi dụng cái nào, tránh cái nào? Doanh nghiệp cũng luôn phải có tinh thần tấn công, không nên thụ động, cũng không nên cầu trời để nước ngoài ưu đãi cho mình”.
Trong quá trình tái cơ cấu nền kinh tế, việc cơ cấu lại thị trường tài chính với trọng tâm là tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính được coi là một trong ba lĩnh vực quan trọng nhất cần tập trung tiến hành.
Sắp tới, làn sóng cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước sẽ cung cấp cho thị trường một khối lượng hàng hóa đa dạng cho sự lựa chọn của Nhà đầu tư.
Nếu chỉ ngồi lo thịt bò, thịt cừu, sữa của nước ngoài tràn ngập Việt Nam khi mở cửa theo thỏa thuận TPP, ngành nông nghiệp nước nhà sẽ chẳng làm được gì. Hãy coi TPP là động lực để thúc đẩy cải cách nền nông nghiệp .
Sáng 17/7, tại Hà Nội, Tổ chức Hỗ trợ cạnh tranh toàn cầu GCF và Dự án truy xuất nguồn gốc điện tử Tracevetified đã tổ chức Hội thảo “Tăng năng lực cạnh tranh cho nông sản và thủy sản Việt Nam. Minh bạch thông tin, con đường phát bền vững”.
Sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), hệ thống ngân hàng trong nước đã có những chuyển biến tích cực, song cũng bộc lộ không ít yếu kém, luôn tiềm ẩn rủi ro hệ thống, làm hạn chế khả năng cạnh tranh và vươn ra thị trường quốc tế.
Dân số trẻ, thu nhập đang được cải thiện, thị hiếu tiêu dùng gần với người Nhật là những điểm khiến thị trường bán lẻ Việt Nam hấp dẫn doanh nghiệp Nhật Bản.
Chính sách của Nhà nước Việt Nam từ 6 năm qua đã nói rõ doanh nghiệp nước ngoài không được “đụng” vào vùng nguyên liệu mà phải thông qua doanh nghiệp VN. Thế nhưng họ vẫn lấn sân và có nguy cơ thâu tóm vùng nguyên liệu nông sản.
Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, mô hình tăng trưởng của Việt Nam đang có vấn đề, trường hợp cứ giữ mô hình tăng trưởng cũ thì Việt Nam sẽ bị đứng ngoài cuộc chơi của nền kinh tế thế giới. Vậy, liệu Việt Nam có mạnh dạn lựa chọn hướng mới cho sự phát triển của nền kinh tế.
Năm 2012, sau 5 năm là thành viên chính thức của WTO, sự tham gia của Việt Nam có bước thay đổi tích cực, chủ động hơn. Việt Nam đã bước đầu tham gia đối thoại bình đẳng với các đối tác và phát huy tốt vai trò trong Nhóm lợi ích.
End of content
Không có tin nào tiếp theo