Tìm kiếm: Nikkei-Asia
Trong nhiều thông tin kinh tế đáng chú ý trong tuần thì thông tin tích cực về vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam được báo chí phản ánh rõ.
Trong tuần qua, nhiều tờ báo đã có những đánh giá về triển vọng, thách thức của lĩnh vực logistics và nông thôn thông minh tại Việt Nam.
Các chuyên gia nhận định nhờ những chính sách điều hành linh hoạt mà kinh tế Việt Nam có thể vững vàng vượt qua thách thức.
Kế hoạch mua sắm tàu ngầm Trung Quốc của Chính phủ Thái Lan gặp khó sau khi Đức từ chối cung cấp động cơ để vận hành tàu ngầm này.
Do cuộc chiến tại Ukraina, Nga đang đối mặt với các kêu gọi loại bỏ Moscow khỏi các tổ chức kinh tế toàn cầu như WTO và G20.
Odessa đang trở thành điểm nóng mới trong chiến dịch quân sự của Nga. Nhật Bản tham gia trừng phạt Nga, tước qui chế tối huệ quốc của Moscow.
Các ông chủ tại khu vực châu Á, trong đó có Việt Nam, đang sẵn sàng trả lương nhiều hơn sau khi họ thiếu hụt nhân lực hậu đại dịch COVID-19.
Nhiều nghiên cứu cho thấy, tốc độ tăng trưởng tiền lương ở châu Á dự kiến sẽ tăng trong năm nay. Nhưng liệu mức tăng lương này có đuổi kịp lạm phát hay không, trong bối cảnh chuỗi cung ứng chưa hồi phục hoàn toàn và các xung đột địa chính trị leo thang, lại là một dấu hỏi lớn.
Đồi Penang từ lâu đã là một điểm đến thu hút nhiều du khách khi đến du lịch tại Malaysia.
Tỷ lệ các doanh nghiệp Nhật Bản dự định mở rộng hoạt động ở Việt Nam trong 1 - 2 năm tới đang đứng đầu khu vực ASEAN. Những tín hiệu lạc quan về tăng doanh thu trên thị trường nội địa, mở rộng xuất khẩu, thu hút đầu tư công nghệ cao, một môi trường đầu kinh doanh hoàn thiện hơn… đang là những lợi thế lớn để Việt Nam thu hút dòng vốn từ Nhật Bản.
Nhật Bản, Hàn Quốc và những nước khác cũng tìm kiếm vị trí trong cuộc đua giành tài nguyên và vinh quang trên Mặt Trăng.
Tờ Nikkei Asia đưa tin, Bộ Quốc phòng Nhật Bản đang có kế hoạch phát triển pháo điện từ có khả năng chống tên lửa siêu thanh.
Biến chủng Omicron, kinh tế Trung Quốc giảm tốc và việc Cục Dữ trữ liên bang Mỹ (FED) thắt chặt tiền tệ nhanh hơn dự đoán là 3 yếu tố rủi ro chính đối với châu Á trong năm 2022.
Mức nợ toàn cầu đã tăng 28.000 tỷ USD, lên 226.000 tỷ USD vào năm 2020, mức tăng mạnh nhất trong 1 năm kể từ Thế chiến thứ hai và phần lớn tập trung ở các nước giàu hơn.
Việc 11 quốc gia châu Á - Thái Bình Dương trong CPTPP sẽ phản ứng như thế nào trước nỗ lực của Trung Quốc để gia nhập hiệp định này sẽ phản ánh những hàm ý chiến lược lớn lao không chỉ với khu vực mà còn với toàn bộ thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo