Tìm kiếm: Nuôi-cá-tra
Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn vừa đề nghị kiểm tra lại con số dư nợ 38.000 tỷ đồng cho ngành cá tra vay 9 tháng đầu năm 2012, mà Ngân hàng Nhà nước báo cáo mới đây. Bởi thực tế, số doanh nghiệp cá tra phá sản, ngừng sản xuất ngày càng tăng, do không vay được vốn...
Hơn phân nửa số người nuôi cá tra ở tỉnh An Giang chấp nhận treo ao, nhưng có một số người đã đem con cá lóc về nuôi ngay trong ao cá tra với hy vọng làm giảm bớt khoản nợ nần từ nghề nuôi cá tra trước đó để lại.
Đây là đề xuất Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản (VASEP) đưa ra trong buổi làm việc với Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Cao Đức Phát nhằm đưa ra các biện pháp cứu ngành cá tra, diễn ra hôm qua (26.11).
Sản xuất, kinh doanh cá tra và tôm nước lợ, hai ngành chủ lực của thủy sản Đồng bằng sông Cửu Long cũng như cả nước, đang ở giai đoạn khó khăn chưa từng có, hệ quả của quá trình phát triển chiều rộng.
Chính sách thu mua tạm trữ thường bắt đầu từ đề xuất của hiệp hội ngành hàng với mục đích “giúp nông dân” nhưng kết quả không như mục tiêu ban đầu.
Sau vết thương từ gói cứu trợ 9.000 tỷ, giá cá tra giảm liên tiếp làm người nuôi và doanh nghiệp dính đòn liên hoàn. Vốn và giá - hai gọng kìm đang siết chặt ngành cá tra trong khủng hoảng và đứng trước nguy cơ đổ vỡ.
Theo trang mạng Fis.com, cá tra Việt Nam có điều kiện để củng cố vị trí số 1 tại Hà Lan, sau khi được cấp chứng nhận nuôi trồng thủy sản có trách nhiệm cho vùng nuôi Tân Hòa của Công ty Vĩnh Hoàn, nhà cung cấp cá tra số 1 tại quốc gia châu Âu này.
Một số tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long cho doanh nghiệp vay 12.128 tỉ đồng để mở rộng diện tích nuôi và chế biến cá tra xuất khẩu.
Cũng như ngành chăn nuôi, dù chính sách hỗ trợ của Chính phủ đã được ban hành, nhưng ngành thủy sản hiện nay đang chật vật chống đỡ với nhiều khó khăn do thiếu vốn.
Nghịch lý ngân hàng thừa vốn, doanh nghiệp khát vốn cứ tưởng sẽ được tháo gỡ, nhưng sau mỗi cuộc gặp gỡ giữa người có vốn và người đi vay với sự tham dự của Ngân hàng Nhà nước, tình hình lại có vẻ khó khăn hơn.
Mặc dù xuất khẩu thuỷ sản đang đạt tăng trưởng khả quan, nhưng ngành chế biến và xuất khẩu thuỷ sản đang đối mặt với rất nhiều khó khăn, đặc biệt về vốn, nếu không có những giải pháp “cứu” kịp thời, thì nguy cơ phá sản hàng loạt tiếp tục diễn ra.
Sáng 16/5, tại TP Cần Thơ, Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) cùng đại diện 40 doanh nghiệp tọa đàm các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu cá tra.
Giá cá tra đã xuống dưới giá thành, chỉ còn 22.000 – 23.000 đ/kg, trong lúc giá xuất khẩu vẫn cao, trên dưới 3 USD/kg. Nhiều người sản xuất kinh doanh cá tra ở đồng bằng sông Cửu Long đang ngắc ngoải.
Chi phí đầu vào tăng cao, thiếu vốn… làm doanh nghiệp và người nuôi cá tra ở ĐBSCL điêu đứng.
(DNHN) - Ta nên hổ thẹn vì sự thiếu đầu tư để sản phẩm mang giá trị gia tăng cao đã khiến rất nhiều ngành nghề Việt Nam trở nên thụ động và chỉ tồn tại nhờ gia công.
End of content
Không có tin nào tiếp theo