Tìm kiếm: Nóng-lên-toàn-cầu
Khí hậu thay đổi nhanh chóng, hành tinh nóng lên là mối đe dọa đối với nhiều sinh vật sống trên Trái Đất và tác động đến thế giới theo nhiều cách hơn bạn mong đợi. Mặc dù phần lớn sự thay đổi khí hậu có trọng tâm xung quanh việc làm tan băng và nhiều sự kiện thời tiết khắc nghiệt, nhưng phải lưu ý rằng nó cũng ảnh hưởng đến vô số loài.
Lần đầu tiên trong lịch sử, nhiệt độ đo được vào ban đêm đạt 38°C (101°F) tại một thị trấn ở Siberia xa xôi, vùng lãnh thổ ở cực Bắc của nước Nga, một trong những nơi lạnh lẽo nhất trên thế giới với nhiệt độ mùa đông xuống tới -50°C.
Sự kiện một tiểu hành tinh xóa sổ loài khủng long đã giáng một đòn chí mạng vào Trái đất, hành tinh vốn đã căng thẳng và không ổn định, đang đứng trên bờ vực thảm họa, theo một báo cáo mới.
Nghiên cứu mới cho thấy khủng hoảng khí hậu sẽ tác động lên con người mạnh hơn và sớm hơn so với dự tính trước đây. Hơn 1,2 tỷ người hoặc là sẽ phải di dời hoặc buộc phải chịu đựng nhiệt độ mà hiện nay không thể chịu đựng được trong vòng 50 năm tới.
Chuyên gia của tạp chí Mỹ National Interest, ông Caleb Larson nhận định tàu phá băng của Nga là vũ khí mạnh nhất ở Bắc Cực.
Một số loại san hô đang tạo ra “lớp chống nắng” để tự bảo vệ mình trước sự gia tăng của nhiệt độ nước biển - một nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc ĐH Southampton (Anh) cho biết.
Một công ty khởi nghiệp có trụ sở tại Los Angeles (Mỹ) chuyên sản xuất áo phông từ sữa thừa đang đàm phán với các công ty sữa hàng đầu ở Trung Quốc để tìm kiếm đối tác chiến lược.
Theo các nhà khoa học, loài người nhất định sẽ tuyệt chủng, nhưng điều đó sẽ không sớm xảy ra.
Ủy ban Liên Chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) đã phát hành báo cáo đặc biệt kêu gọi thay đổi chế độ ăn để hạn chế biến đổi khí hậu.
Những bằng chứng cho thấy sự nóng lên toàn cầu đang đến gần điểm bùng phát trong thế kỷ này có thể đánh thức lại một kiểu khí hậu cổ đại tương tự như El Nino từng xảy ra ở Ấn Độ Dương.
Kể từ Ngày Trái Đất đầu tiên được tổ chức vào năm 1970, nhân loại đã làm sạch Trái Đất hơn rất nhiều nhưng vẫn còn đó những thách thức mới.
Các nhà nghiên cứu từ Dịch vụ giám sát khí quyển Copernicus của Liên minh châu Âu cho biết, lỗ thủng tầng ozone lớn nhất từng được phát hiện ở Bắc Cực cuối cùng cũng đã đóng lại.
Chuyện gì sẽ xảy ra nếu như đất và nước đổi chỗ cho nhau? Trái Đất có còn nguyên vẹn như chúng ta đang sống.
Lâu nay, chúng ta luôn nghe nói rằng, giẫm chân trần lên nước nhiễm điện sẽ bị giật, lực hút của mặt trăng gây thủy triều trên Trái đất, sét tạo ra sấm, ... Tuy nhiên, đây chỉ là các lầm tưởng phổ biến, vì sự thật không hẳn như chúng ta biết lâu nay.
Liệu tương lai của thế giới sẽ như thế nào? Vận mệnh con người sẽ ra sao? Đã thật sự được các nhà tiên tri từ lâu hay sao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo