Tìm kiếm: Nông-sản-hữu-cơ
DNVN - Đó là lời khẳng định của PGS. Trần Đăng Xuân – Trưởng phòng thí nghiệm Sinh lý thực vật và Hóa sinh, Đại học Hirosima (Nhật Bản) trong chương trình làm việc với Công ty cổ phần Đại Nam Ong Biển (Bà Rịa-Vũng Tàu) về hàm lượng MA và MB có trong gạo Ong Biển.
Kim ngạch xuất khẩu nông sản hữu cơ của Việt Nam mỗi năm vào khoảng 335 triệu USD là còn khá khiêm tốn so với dư địa lớn của thị trường này trên thế giới vốn được ví như “mỏ vàng”, rất cần các doanh nghiệp Việt khai phá.
Một số địa phương ở Đồng bằng sông Cửu Long đã và đang có những chuyển động nhằm đưa nông sản của mình lên các sàn thương mại điện tử như một cách để nâng sức cạnh tranh, xây dựng thương hiệu và mở rộng thị trường tiêu thụ.
DNVN - Phiên chợ “Tuần nông sản an toàn thực phẩm năm 2020” do Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp phối hợp với Tập đoàn Central Retail tại Việt Nam đã chính thức diễn ra sáng ngày 16//10, tại siêu thị Big C Nha Trang.
Đẩy mạnh sản xuất lúa hữu cơ kết hợp với ứng dụng công nghệ đang là hướng đi hiệu quả của ngành nông nghiệp nước ta.
DNVN – Trước thực trạng một số tuyến đường giao thông nội đồng ở Lâm Đồng còn là đường đất, khiến việc đi lại, vận chuyển nông sản gặp nhiều khó khăn, một số hợp tác xã đã đề nghị được đối ứng vốn cùng nhà nước bê tông hoá, để hoạt động sản xuất, kinh doanh được thuận lợi, đời sống người dân từng bước được nâng cao.
DNVN - Bộ Công Thương cho biết, trong những năm qua, hoạt động xúc tiến thương mại (XTTM) mà nòng cốt là Chương trình XTTM quốc gia luôn ưu tiên đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu tại thị trường Châu Âu.
Cơ hội cho nông sản Việt Nam sang châu Âu rất rộng mở nhưng cũng đầy thách thức. Các sản phẩm phải nâng cao về chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật.
DNVN – Đến kiểm tra tiến độ triển khai dự án đầu tư xây dựng tổ hợp sản xuất, chế biến nông sản hữu do Tập đoàn Quế Lâm làm chủ đầu tư, Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế, đánh giá, đây là mô hình hướng đến chăn nuôi theo hướng hữu cơ, an toàn sinh học, để đảm bảo môi trường, giảm thiệt hại khi dịch bệnh xảy ra.
DNVN - UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành quyết định phê duyệt kết quả đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP tỉnh Thanh Hóa đợt I – năm 2020. Theo đó, đã có thêm 17 sản phẩm của các địa phương được công nhận sản phẩm OCOP cấp tỉnh.
Những năm qua, tỉnh Hưng Yên chủ trương mở rộng vùng cây ăn quả chủ lực theo tiêu chuẩn VietGAP, hữu cơ nhằm thay đổi tư duy, trình độ và cách thức tổ chức sản xuất của nông dân, tạo ra sản phẩm chất lượng, hình thành vùng sản xuất hàng hóa quy mô lớn, đảm bảo lợi ích cao về kinh tế, môi trường.
Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt, các sản phẩm cam ngày càng đa dạng, các HTX, tổ hợp tác, nhà vườn, hộ trồng cam trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đang đẩy mạnh sản xuất theo tiêu chí “sạch và an toàn” để nâng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường, khẳng định thương hiệu.
Sản xuất nông nghiệp sạch theo hướng phát triển bền vững là mục tiêu tiên quyết bắt buộc phải thực hiện, là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, làm sao để các sản phẩm này được tiêu thụ trong các chuỗi giá trị cao vẫn là “bài toán” khó với người nông dân và doanh nghiệp.
Dưới tác động của các Hiệp định thương mại tự do (FTA), trong những năm qua xuất khẩu Việt Nam nói chung và xuất khẩu nông sản nói riêng đã có sự phát triển nhanh chóng, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, tăng trưởng GDP.
Từ bỏ công việc kế toán ổn định cho một doanh nghiệp lâu năm, chị Hoàng Thị Thức (thôn Đồng Sương, xã Thành Lập, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình) đã đi theo tiếng gọi của rau, củ, quả. Trong suy nghĩ của chị, đó là một quyết định đúng đắn và bằng chứng là sự phát triển của HTX Nông sản hữu cơ Đồng Sương do chị làm Giám đốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo