Tìm kiếm: Năng-suất-lao-động
DNVN - Đến nay, Việt Nam được thế giới ghi nhận là một trong số ít quốc gia phát triển nhiều ứng dụng CNTT nhất trong phòng chống COVID-19. Đã có gần 1.000 cá nhân đến từ hàng chục công ty công nghệ, cùng nhau xây dựng hơn 20 ứng dụng nhằm phục vụ người dân, xã hội.
DNVN - TS Cấn Văn Lực cho rằng, doannh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu còn yếu so với các nước khác trong khu vực. Việc tham gia vào chuỗi giá trị này sẽ có cả hai mặt tích cực và tiêu cực luôn tồn tại song song. Hiện có đến 97% số DN có hoạt động kinh doanh tốt hơn khi tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Thời gian qua, mô hình kinh tế tuần hoàn được các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tập trung triển khai.
Mặc dù có những bước tiến nhất định, kinh tế tư nhân vẫn gặp nhiều hạn chế về vốn, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, trình độ và năng lực quản trị nội bộ yếu.
DNVN - Chuyển đổi số đang là xu hướng trên toàn thế giới, nhưng tại Việt Nam, nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa, dường như vẫn chưa thực sẵn sàng cho quá trình này.
Bên cạnh những cơ hội lớn mà Hiệp định EVFTA mang lại, xuất khẩu nông sản Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức mới khi bước vào sân chơi lớn này.
Ngành chế biến, chế tạo được xem là động lực dẫn dắt tăng trưởng của toàn ngành công nghiệp, song hơn 90% doanh nghiệp Việt chủ yếu có quy mô nhỏ và vừa. Phải chăng chính sách hỗ trợ ngành này chưa đủ "liều lượng" để giúp doanh nghiệp phát triển.
EVFTA mở ra cơ hội cho Việt Nam phát triển là rất lớn. Tuy nhiên, theo PGS.TS Lê Xuân Bá - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM), muốn tận dụng tốt cơ hội từ EVFTA, cần phải tiếp tục đẩy mạnh tái cơ cấu và đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế một cách hiệu quả hơn.
"Làn sóng" dịch chuyển FDI từ Trung Quốc và các nước Đông Nam Á nói chung là cơ hội tốt để Việt Nam phát triển bất động sản công nghiệp. Tuy nhiên nhiều đánh giá cho rằng sự phát triển này cần có quy hoạch đồng bộ để “làm tổ” cho phượng hoàng, nếu không sẽ gây nên một cuộc khủng hoảng thừa.
Bên cạnh những cơ hội và lợi ích, thì doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng phải đối mặt với nhiều thách thức khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) được thực thi.
Chương trình Chuyển đổi số quốc gia hướng tới việc giải quyết thách thức, tận dụng tối đa cơ hội, khai thác lợi thế đặc thù của Việt Nam để thay đổi thứ hạng quốc gia.
Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức gây ra bởi dịch bệnh Covid-19, lĩnh vực dược phẩm và kinh doanh online được xem là điểm sáng kinh doanh với FPT Retail.
DNVN - "Chúng ta cần phải thống nhất với nhau để có kế hoạch hành động nhằm mang lại lợi ích cụ thể để cộng đồng DNVVN phải thực sự trở thành chủ thể, là những người được thụ hưởng EVFTA. Để làm được điều đó, chính quyền địa phương các cấp phải luôn đồng hành và bám sát những đòi hỏi yêu cầu của quá trình thực thi FTA này để hỗ trợ cộng đồng DN"...
DNVN - Chương trình Chuyển đổi số quốc gia vừa được phê duyệt hướng tới mục tiêu kép là vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực đi ra toàn cầu, với một số chỉ số cơ bản cụ thể.
Dòng vốn nước ngoài đang dịch chuyển tạo ra cơ hội cho các doanh nghiệp phụ trợ mở rộng sản xuất. Vậy làm sao để DN Việt hưởng lợi trước làn sóng dịch chuyển này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo