Tìm kiếm: Nền-kinh-tế-Internet
DNVN – Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long, hiện nay hành lang pháp lý để quản lý và khai thác, kinh doanh, chia sẻ dữ liệu ở Việt Nam vẫn chưa được hoàn thiện. Chuyển đổi số cần có thể chế số, dữ liệu cần có hành lang pháp lý để sử dụng an toàn.
Ban thư ký Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cho biết Hiệp định Thương mại điện tử ASEAN đã có hiệu lực từ ngày 2/12 sau khi nhận được văn kiện phê chuẩn của Indonesia.
DNVN - Chia sẻ tại Hội thảo “Phát triển thị trường cho doanh nghiệp Thương mại điện tử (TMĐT) trong bối cảnh chuyển đổi số”, sáng 17/11, Giám đốc phát triển đối tác kinh doanh của Lazada Việt Nam cho rằng còn nhiều thách thức về tư duy kinh doanh, khả năng tiếp cận kế hoạch và chi phí vận hành mà doanh nghiệp TMĐT phải vượt qua.
Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Trần Duy Đông, trong bối cảnh bị tác động nghiêm trọng bởi đại dịch COVID-19, Việt Nam cần đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế số trên nền tảng khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo để nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
DNVN - 8 công nghệ chủ chốt có tiềm năng đóng góp vào nền kinh tế số Việt Nam gồm: internet di động; điện toán đám mây; dữ liệu lớn; trí tuệ nhân tạo (AI); công nghệ tài chính (fintech); Internet vạn vật (IoT) và viễn thám; robot tiên tiến và chế tạo đắp lớp.
Ông Ted Osius, cựu Đại sứ Mỹ tại Việt Nam và hiện là Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành Hội đồng kinh doanh Mỹ - ASEAN nhận định, việc Trung Quốc xin gia nhập CPTPP là một lời cảnh tỉnh lớn đối với Mỹ.
5/7 là ngày cuối cùng Jeff Bezos làm việc tại Amazon với tư cách là CEO. Ông thành lập Amazon vào năm 1994 với mục tiêu là công ty bán sách trực tuyến, nhưng đến nay đã trở thành “gã” thương mại điện tử khổng lồ với vốn hóa thị trường đạt 1.700 tỷ USD. Nhờ đó, Jeff Bezos, 57 tuổi, trở thành người giàu nhất thế giới với khối tài sản hơn 200 tỷ USD.
DNVN - Khi nội dung số được coi là một “mỏ vàng lộ thiên” thì rất cần có các giải pháp kỹ thuật ra đời, giúp cho sản phẩm nội dung số được tự bảo vệ về bản quyền trước sự phát triển bùng nổ của công nghệ.
DNVN - Trên Nikkei Asia, sàn thương mại lớn nhất tại Mỹ Amazon đang tìm cách để gia tăng và thu hút nhà cung cấp Việt Nam tham gia nhiều hơn nữa, cạnh tranh với đối thủ Alibaba ngay tại quốc gia láng giềng.
DNVN - Tokopedia "Taobao của Indonesia" và "Didi của Indonesia" Gojek chính thức hợp nhất và pháp nhân mới được đặt tên là GoTo. Và với việc hợp nhất Tokopedia và Gojek, thực thể mới là một siêu sinh thái có trị giá 18 tỷ USD, một gã khổng lồ tích hợp bao gồm dịch vụ gọi xe, giao hàng, thanh toán và thương mại điện tử.
Tại dự thảo lần 3 sửa đổi Nghị định 52 về hoạt động thương mại điện tử, Bộ Công Thương đã đưa ra khá nhiều quy định về tiếp cận thị trường của nhà đầu tư nước ngoài. Tuy vậy, những điều kiện này lại không nhận được sự đồng tình của nhiều doanh nghiệp và chuyên gia trong ngành.
DNVN - Theo ông Lê Hồng Minh, CEO VNG, dữ liệu là nguồn dầu mỏ mới nhưng lại không được bảo vệ. Để phát triển kinh tế số Việt Nam cần sớm có một đạo luật về quyền riêng tư và trong vòng 3-5 năm tới mỗi người dân cần có một Digital ID.
Báo cáo của Google, Temasek và Brain & Company cho biết, nền kinh tế Internet Việt Nam năm nay đạt quy mô 14 tỷ USD, tăng 16% so với 2019.
Theo Bộ Công Thương, thương mại điện tử là một trong những lĩnh vực mấu chốt, tiền đề quan trọng của nền kinh tế số mà Việt Nam đang phát triển.
Tuy có nhiều lợi thế nhưng việc thanh toán trực tuyến, mua sắm online và sự phát triển của thương mại điện tử vẫn chưa thực sự đáp ứng được kỳ vọng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo