Tìm kiếm: Panzerhaubitze-2000
Sau 12 năm phát triển, bệ phóng tên lửa tấn công tầm xa mới đã được tập đoàn MBDA của Đức giới thiệu, được kỳ vọng có thể so sánh với HIMARS của Mỹ.
Các đơn vị của Ukraine đang gặp thách thức lớn khi các hệ thống pháo binh của Kiev thường xuyên trở thành mục tiêu của các cuộc tấn công bằng UAV Nga.
Nga đã tăng cường tấn công vào Donbass trong tháng qua, đánh dấu những bước tiến đáng kể trong khi Ukraine chờ đợi nguồn cung vũ khí từ phương Tây.
Nhờ tính cơ động cao, Lực lượng vũ trang Ukraine mất chưa tới 10% tổng số pháo tự hành Caesar kể từ khi vũ khí này tham chiến.
Huấn luyện kém, sử dụng không đúng cách là nguyên nhân gây ra tỷ lệ hỏng hóc cao trong số vũ khí hạng nặng NATO cung cấp cho Ukraine.
Hôm thứ Tư, Bộ Quốc phòng Nga cho biết các lực lượng vũ trang Nga tiếp tục tấn công theo hướng Kupiansk và tiến thêm hơn 1 km trong một ngày, chiếm được nhà ga đường sắt Molchanovo, tổn thất của kẻ thù lên tới 70 quân nhân.
Cuộc xung đột tại Ukraine là cuộc xung đột đầu tiên trên thế giới vũ khí của NATO được sử dụng với quy mô lớn chưa từng có để chống lại quân đội Nga, sau khi Tổng thống Zelensky liên tục yêu cầu sự hỗ trợ từ liên minh quân sự này.
Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự ở Ukraine ngày 11/7.
Lực lượng vũ trang Ukraine mất tới 120 binh sĩ ở hướng Nam Donetsk và Zaporozhye, Bộ Quốc phòng Nga đưa tin hôm thứ 6.
Bản tin Quân sự thế giới hôm nay (5/6) có những thông tin đáng chú ý sau: Nga cảnh báo tên lửa tầm xa phương Tây sẽ thổi bùng căng thẳng ở Ukraine; Thụy Điển chưa thể gia nhập NATO; Quân đội Đức đặt hàng thêm 12 pháo tự hành PzH 2000 155mm.
Nhiều vũ khí được phương Tây viện trợ trông rất mới và được giới thiệu rất hiệu quả, nhưng thực tế chiến trường cho thấy nhiều vũ khí quá cũ kỹ.
Báo Mỹ cho rằng, Nga có nhiều vũ khí uy lực để phá hủy xe tăng chiến đấu chủ lực Leopard 2 mà Đức cung cấp cho Quân đội Ukraine.
Dù bị lu mờ bởi các loại pháo tự hành hiện đại hơn nhưng M-109 vẫn bền bỉ hoạt động trên chiến trường Ukraine.
Xung đột Nga - Ukraine giai đoạn này sử dụng rất nhiều pháo. Phương Tây đã viện trợ cho Ukraine nhiều trọng pháo nhằm xoay chuyển tình thế trước quân Nga.
Một chính trị gia Đức vừa cho hay, chỉ có 5 trong tổng số 15 lựu pháo PzH 2000 do Đức sản xuất và được cung cấp cho Ukraine là vẫn còn hoạt động được tại quốc gia Đông Âu này. Số còn lại trong tình trạng hỏng hóc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo