Tìm kiếm: Phụ-Chính
Lịch sử phong kiến Trung Quốc từng chứng kiến những vị Hoàng đế mà thời gian tại vị vô cùng ngắn ngủi. Và sau đây là Top 8 Hoàng đế ở ngôi chẳng tới 2 tháng, cá biệt có người chỉ làm vua… chưa đầy 1 ngày.
Lịch sử phong kiến Trung Quốc từng chứng kiến một trường hợp hi hữu. Đó là câu chuyện về Lưu Bệnh Dĩ, chỉ vài tháng tuổi đã chứng kiến bi kịch toàn gia tận diệt, bản thân thì bị giam trong ngục tối, thời niên thiếu phải nương nhờ nhà Hoạn quan, sau trở thành Hán Tuyên Đế (91 TCN - 49 TCN), một trong những vị vua nổi tiếng nhất thời Tây Hán.
Theo 'Đại Việt sử ký toàn thư', ông là một trong những vị quan thanh liêm nhất lịch sử phong kiến Việt Nam. Khi còn giữ chức Thái phó của triều Lý, ông từng từ chối cả mâm vàng hối lộ của Chiêu Linh hoàng thái hậu để sửa di chiếu của vua Lý Anh Tông.
Do có nhiều công lao to lớn, khi mất Nguyễn Bặc được nhân dân lập đền thờ ở nhiều nơi.
Bước lên vũ đài chính trị ở tuổi 26, thế nhưng sự thực là Từ Hi đã đánh bại cả 8 vị đại thần cố mệnh của Tiên đế Hàm Phong để chạm tới đỉnh cao quyền lực Thanh triều lúc bấy giờ.
Danh thần Trương Đăng Quế nổi tiếng là vị quan thanh liêm, chính trực, được cả ba đời vua nhà Nguyễn trọng dụng.
Trong suốt thời đại Tam quốc, chiến tranh liên miên nhưng người tài lại xuất hiện nhiều không kể xiết. Tuy nhiên có lẽ hậu thế chỉ biết đến một Hán thừa tướng Gia Cát Lượng mà không mấy ai biết đến Đông Ngô vẫn còn một Gia Cát Khác.
Trong Lịch sử Việt Nam, nói về một danh tướng bất bại, khiến những kẻ cùng thời phải kiêng nể không thể không nhắc đến Nguyễn Quyện, đại danh tướng thời Nam - Bắc Triều cũng là học trò của người tạo ra thế cục tam quốc ở Việt Nam: Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Chốn cung đình nước Việt trải các triều đại, dù có những luật lệ khắt khe để ngừa sự tư tình ngoại ý, nhưng rồi vẫn có những vụ ngoại tình xảy ra sau rèm ngọc.
Những biến cố xảy ra cho thấy, xét cả về trí thông minh, bản lĩnh lẫn phẩm cách và lòng tự trọng, Nam Phương đều ăn đứt ông chồng hoàng đế.
Hà Tiến là Đại tướng quân, nắm trong tay binh mã của triều đình. Nếu ông không bị hoạn quan giết sớm, Đổng Trác ắt không dám vào kinh và cũng không có thế cục phân tranh loạn lạc vào thời Tam quốc.
Theo sách "Chín đời chúa mười ba đời vua triều Nguyễn", Dục Đức là vua thứ 5 của triều Nguyễn. Ông là người kế vị ngai vàng sau khi vua Tự Đức băng hà năm 1883.
Trong Tây Du Ký, trước khi trở thành người được chọn đi Tây Thiên cầu chân kinh, sư phụ Đường Tăng cũng từng trải qua giai đoạn nội tâm bị bó buộc bởi hai chữ "thù" và "hận".
Hiếm có gia đình hoàng gia nào mà mẹ chồng tìm mọi cách để giết con dâu, khiến ông vua phải loay hoay hết cách mới giữ được mạng cho vợ như thế này.
Chính từ việc Tôn Quyền thuận theo ý người con gái này nên đã bị dắt mũi, đổi trắng thay đen, làm loạn triều chính, thái tử Tôn Hòa bị cha phế bỏ, Tôn Lượng được lập sau này nối ngôi cha, triều đình hỗn loạn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo