Tìm kiếm: Phong-tục-cưới-hỏi
Áo yếm là trang phục không thể thiếu của phụ nữ Việt xưa. Chiếc áo yếm giúp người phụ nữ có thể khoe khéo vẻ đẹp hình thể bao gồm bờ vai trần thon thả và tấm lưng ong quyến rũ.
Lễ ăn trâu huê của người Cor (Quảng Nam) được tổ chức để cúng và cầu thần linh, ma tốt (Ka-mút-láep), ông bà, tổ tiên phù hộ dân làng, cộng đồng luôn được khỏe mạnh, đoàn kết, mùa màng tươi tốt…
Nhạc cụ truyền thống của người Vân Kiều tương đối nhiều. Tuy nhiên, hiện nay người ta chỉ sưu tầm và lưu giữ được một số loại tiêu biểu như: khèn bè, Pluoaq, đàn ta lư, thanh la, chiêng, kèn... Trong số các loại nhạc cụ này, phổ biến nhất phải kể đến là cây sáo Khui.
Làng Phú Hòa (xã Bình Phú, huyện Thạch Thất, TP Hà Nội) hàng chục thế kỉ nay là nơi lưu giữ nghệ thuật múa rối nước, cùng tồn tại lời nguyền không ai dám phá vỡ: Không dạy nghề cho người ngoài, không dạy nghề cho con gái.
Người nào muốn chinh phục nhanh con gái nhà người ta phải mua thêm chai rượu, con gà... nhằm biếu bố mẹ để họ tạo điều kiện.
Những thiếu nữ chưa đến tuổi trăng rằm nhưng đã vào đời làm vợ, làm mẹ, thậm chí làm bà ngoại ở tuổi 26 nơi thâm sơn cùng cốc.
Lễ hội Mở cửa kho lúa của người Rơ Măm (Kon Tum) là một trong những sinh hoạt cộng đồng, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa tâm linh đặc sắc.
Làm “ma khô” là một trong những nghi thức không thể thiếu trong tang lễ của người Lô Lô, huyện Bảo Lạc (Cao Bằng) sau khi đã chôn cất người quá cố.
Với người B’râu ở làng Đăk Mế, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum, chiêng Tha chính là biểu tượng của tinh thần, là thần linh che chở, bảo trợ cho gia đình có được cuộc sống ấm no, yên bình.
Sau những đêm lễ hội, đắm chìm trong hương sắc núi rừng, trai giái Raglai có thể trở về nhà sàn để ngủ thảo.
Gà trống như cầu nối giữa thế giới con người với thế giới thần linh, là con vật chỉ đường, dẫn lối cho người Mông tất cả mọi việc trong đời sống, cho nên với họ con gà trống là con vật thiêng.
Lễ trưởng thành là một trong những nét văn hóa đặc sắc, là nghi thức bắt buộc đối với những chàng trai Ê Đê khi đến tuổi trưởng thành.
Dân tộc Cờ Lao ở Hà Giang có 3 nhóm là: Cờ Lao trắng, Cờ Lao xanh, Cờ Lao đỏ, nhưng trang phục của 3 nhóm Cờ Lao đều giống nhau gồm: Khăn, áo, quần (nay là váy), thắt lưng, yếm che váy, xà cạp.
"Trộm vợ" được xem là phong tục của đồng bào Thái ở huyện Quỳ Hợp (tỉnh Nghệ An). Nhưng những năm gần đây, "trộm vợ" đã bị biến tướng, trở thành nỗi ám ảnh của không ít cô gái trẻ ở huyện miền Tây Nghệ An này.
Bàn tay khéo léo và óc thẩm mỹ của các nghệ nhân thủ công biến đất mẹ hiền hòa thành hầu hết những vật dụng trong nhà, giải quyết nhu cầu thiết yếu trong nền kinh tế tự cung tự cấp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo