Tìm kiếm: Pháp-chế-VCCI
DNVN - Năm 2020 là một năm đầy khó khăn khi gần 90% doanh nghiệp bị tác động nặng nề bởi đại dịch với nhiều hệ lụy. Tuy vậy, 2020 cũng là năm chứng minh khả năng chống chịu kiên cường của DN trong bối cảnh Covid-19. Nói như Chủ tịch VCCI Vũ Tiến Lộc, doanh nghiệp đã thức tỉnh và ngộ ra nhiều điều qua đại dịch.
DNVN – Đây chỉ là một trong nhiều thông tin đáng chú ý được đưa ra tại Lễ Công bố Báo cáo "Tác động của dịch bệnh COVID-19 đối với doanh nghiệp Việt Nam" do Ngân hàng Thế giới (WB) và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức sáng 12/3.
Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 52 về thương mại điện tử đang bị đánh giá là tạo thêm nhiều thủ tục phiền hà cho các doanh nghiệp. Trong khi Bộ Công Thương cho rằng, mục đích là để cân bằng lợi ích của các bên tham gia, minh bạch thông tin hàng hóa.
DNVN - Chủ tịch VCCI cho rằng, các chính sách để hỗ trợ doanh nghiệp cần thực tế hơn, thủ tục cần đơn giản hơn, phân loại đối tượng cần trúng hơn. Làm sao để những chính sách tốt đẹp đã ban hành đi nhanh được vào thực tiễn nhất”
DNVN - Tính đến nay, các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp dệt may nói riêng đã tiếp cận và sử dụng Cơ chế Một cửa quốc gia (MCQG) khá nhiều. Tuy nhiên, việc triển khai các thủ tục hành chính (TTHC) qua cơ chế này vẫn còn gây khó cho cộng đồng doanh nghiệp.
DNVN - Xem xét mức độ tốn kém thời gian và chi phí ở mỗi khâu khi làm các thủ tục hành chính (TTHC) cho thấy "khai báo thông tin hồ sơ trên Cổng Một cửa quốc gia là khâu ít tốn kém cho DN nhất. Trong khi đó, khâu "tiếp nhận và giải quyết hồ sơ" thuộc trách nhiệm của các bộ, ngành vẫn là khâu gây tốn kém thời gian và chi phí cho DN nhiều hơn cả.
DNVN - Đại dịch Covid-19 đã tác động nặng nề đến kinh tế Việt Nam, các chuỗi đứt gãy trong cung – cầu của các nền kinh tế thế giới, sự đóng băng của các nước khiến nước ta gặp ít nhiều khó khăn. Trong bối cảnh đó, giới chuyên gia đã có những đánh giá nhận diện về điểm nghẽn phát triển kinh tế Việt Nam hậu Covid-19.
DNVN - Hiện số lượng doanh nghiệp (DN) hoạt động trong ngành nông nghiệp đang gia tăng nhanh chóng và các DN lớn trong nước đang tăng đầu tư trong nông nghiệp. Tuy nhiên, những DN này gặp nhiều khó khăn trong tiếp cận đất đai.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là một hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới.
Việt Nam vẫn đứng sau Singapore (xếp thứ 2), Malaysia (15), Thái Lan (27) và Brunei (55) về cải cách môi trường kinh doanh. Muốn vào Top 4 ASEAN, Việt Nam phải vượt được 42 bậc nữa, đó là hành trình gian nan.
DNVN - Đây chỉ là một trong nhiều bất cập được các đại biểu cũng như doanh nghiệp đưa ra tại Hội thảo "Điều kiện kinh doanh và quản lý, kiểm tra chuyên ngành trong lĩnh vực lao động: Một số vấn đề và yêu cầu cải cách" do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức sáng 04/12 tại Hà Nội.
DNVN - Việt Nam mới đang hỗ trợ vòng ngoài là nhiều chứ chưa hỗ trợ trực tiếp cho những người khởi nghiệp. Kinh nghiệm các nước cho thấy, việc tập trung cho hỗ trợ khởi nghiệp nên tập trung hỗ trợ cải cách để hỗ trợ chi phí và ngân sách nhưng điều quan trọng nhất là cơ chế.
DNVN – Đó là nhấn mạnh của ông Phan Thiên Định, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, tại Hội nghị cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, diễn ra sáng 29/11, nhằm tháo gỡ những tồn tại, hạn chế để cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của doanh nghiệp.
Hiện nay, nhiều mặt hàng của Việt Nam như: dệt may, nông sản, thực phẩm, gỗ và các sản phẩm gỗ xuất khẩu… đang bước vào giai đoạn cạnh tranh sòng phẳng với hàng nhập khẩu về mức thuế theo tiến trình thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA).
Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) đề xuất giảm tỷ lệ sở hữu cổ phần của cổ đông nhỏ từ 10% xuống còn 1% sẽ được quyền tham gia, tiếp cận thông tin trong hoạt động điều hành của công ty đang gây ý kiến trái chiều.
End of content
Không có tin nào tiếp theo