Tìm kiếm: Phòng-thủ-tên-lửa
Ngày 13/12/2001, Mỹ đã chấm dứt Hiệp ước chống tên lửa đạn đạo (ABM) được ký kết với Moskva, điều này trực tiếp giúp Nga có những hệ thống phòng thủ tên lửa tiên tiến.
Ngày 14/12, Northrop Grumman - nhà sản xuất lớn của Hoa Kỳ chuyên về hàng không vũ trụ thương mại và quốc phòng thông báo một hợp đồng của quân đội nước này sẽ cung cấp hệ thống Điều khiển và Kiểm soát Phòng không Khu vực Tiền phương (FAAD C2) cho Estonia, Litva và Latvia.
Hoa Kỳ hoàn thành xây dựng radar tầm xa ở Alaska, giúp Bộ Tư lệnh miền Bắc bảo vệ lãnh thổ Hoa Kỳ tốt hơn trước các mối đe dọa tên lửa đạn đạo và siêu thanh.
Có chuyên gia quân sự còn cho rằng, vũ khí này không thực sự cần thiết với Nga, vì chỉ riêng kho tên lửa cũ của nước này là đã đủ áp chế ngay cả những đối thủ sừng sỏ nhất. Mang tên lửa Avangard ra dùng là rơi vào tình trạng "giết gà dùng dao mổ trâu".
Theo truyền thống của ngành chế tạo tên lửa Nga, tên đặt cho các mẫu vũ khí được tạo ra, và một số tên của tên lửa, thường không liên quan đến hình dáng và mục đích của chúng. Vấn đề nằm ở đâu.
Nga dự định tiến hành các cuộc tập trận quân sự chiến lược quy mô lớn sử dụng toàn bộ kho vũ khí siêu thanh của nước này. Cuộc tập trận mang tên Thunder (Sấm sét) sẽ được tổ chức vào năm sau - 2022.
Nga đang có ý định bán hệ thống tên lửa phòng không S-500 cho một số khách hàng nước ngoài vào cuối thập kỷ này.
Theo kênh Channel One của Nga, chỉ với hệ thống đánh chặn Star Warrior, Nga có thể loại bỏ đồng thời hàng chục vệ tinh của đối phương.
Để đối phó với sự nguy hiểm của vũ khí siêu thanh, Mỹ tuyên bố chọn 3 hãng Northrop Grumman, Lockheed Martin và Raytheon để phát triển hệ thống phòng thủ mới.
Theo Giám đốc Cơ quan hợp tác kỹ thuật quân sự Liên bang Nga Dmitry Shugayev, hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 và tên lửa phòng không Pantsyr-S đã chứng tỏ được uy lực, khả năng tác chiến, nhất là trong đánh chặn drone.
Với khả năng tạo ra các chùm tia laser thể rắn công suất lớn, vũ khí laser LaWS của Mỹ được kỳ vọng tạo ra đột phá trong tác chiến hiện đại.
Với sức mạnh của hệ thống phòng thủ S-550, Nga có thể đánh chặn phi thuyền không gian có khả năng mang đạn hạt nhân X-37 của Mỹ.
Vào hôm 15/11, Nga đã phóng thành công tên lửa chống vệ tinh, đánh chính xác vào một vệ tinh ngừng hoạt động đang bay trên quỹ đạo Trái đất.
Theo ông Sergey Chemezo, chính sự đa năng trong nhiệm vụ đã tạo nên sự khác biệt giữa hệ thống đánh chặn S-550 với S-400 và S-500 hiện nay.
Do được ứng dụng công nghệ mới nhất hiện nay nên S-550 sở hữu khả năng đánh chặn không một hệ thống phòng thủ nào khác theo kịp dù đó là THAAD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo