Tìm kiếm: PwC-Việt-Nam
DNVN - Kết quả khảo sát gần 18.000 lao động của Công ty Tư vấn PwC Việt Nam cho biết, khủng hoảng lao động sẽ tiếp tục diễn ra ở Châu Á - Thái Bình Dương và đã đến lúc các doanh nghiệp cần tái định nghĩa chiến lược nhân sự để thích nghi và phát triển.
DNVN - Theo bà Vũ Thị Phương Anh- Giám đốc Dịch vụ tư vấn tài chính của Công ty TNHH PwC Việt Nam, việc định giá tài sản sở hữu trí tuệ (SHTT) đang ngày càng trở nên quan trọng trong doanh nghiệp (DN), đặc biệt là trong kỷ nguyên công nghệ 4.0. Tuy vậy, các DN Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức trong hoạt động này.
DNVN - Để mục tiêu hoàn thiện, chuẩn hóa cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, vận hành doanh nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế; Tiếp nối những kết quả tích cực đã đạt được trong “Dự án Rà soát mục tiêu chiến lược và mô hình kinh doanh trong 3-5 năm”.
DNVN - Dự án tư vấn hợp tác chiến lược giữa Meey Land và PwC đã hoàn thành cấu phần I và ghi nhận hiệu quả tích cực nhờ tư vấn của các chuyên gia đến từ PwC. Bước vào giai đoạn tiếp theo, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Tập đoàn Meey Land Hoàng Mai Chung bày tỏ định hướng chiến lược của công ty đang ngày càng rõ nét, vững vàng phát triển.
DNVN - Nhận định còn nhiều rào cản trong kiểm toán báo cáo phát triển bền vững (PTBV), TS Trần Ngọc Hùng- Trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh khuyến nghị cần khuyến khích doanh nghiệp (DN) bằng cơ chế ưu đãi để tránh hình thức báo cáo PTBV.
DNVN – Một báo cáo mới đây đã cho thấy, các công nghệ mới nổi sẽ ảnh hưởng tích cực đến việc đưa ra quyết định và cơ cấu chi phí doanh nghiệp. Chức năng tài chính cần tập trung vào chuyển đổi số cũng như triển khai chương trình nâng cao kỹ năng cho nguồn nhân lực để có thể đưa ra những phân tích có ý nghĩa từ dữ liệu.
Thị trường chứng khoán được đánh giá là giải pháp huy động vốn mang lại hiệu quả to lớn cho doanh nghiệp, đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay.
Các doanh nghiệp chế biến thủy sản đang “chóng mặt” vì nhiều chi phí đầu vào gia tăng. Đó cũng là nỗi lo chung của nhiều doanh nghiệp sản xuất khi gặp khó khăn trong khâu mua nguyên vật liệu nhập khẩu khiến cho giá cả tăng mạnh.
Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp phải thay đổi với tốc độ nhanh, linh hoạt hơn trước. Có như vậy, nền kinh tế Việt Nam mới vượt qua được thách thức và nắm bắt cơ hội.
DNVN - Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu và kinh tế Việt Nam có sự chuyển đổi mạnh mẽ các chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng do đại dịch Covid-19, cộng đồng doanh nghiệp cần lựa chọn công thức, mô hình hay chiến lược kinh doanh nào để phù hợp với tình hình mới cũng như "sức khỏe" của chính doanh nghiệp?
Sự bùng phát của đại dịch Covid-19 đã và đang gây ra những 'đứt gãy' nặng nề trong chuỗi cung ứng toàn cầu, trong đó chuỗi cung ứng của mọi quốc gia, bao gồm cả Việt Nam đều chịu ảnh hưởng.
Theo nhận định của Mastercard, Việt Nam đang vượt lên các nước phát triển hơn trong khu vực như Singapore và Malaysia về thanh toán điện tử.
Không ít doanh nghiệp ngần ngại trong đầu tư cho chiến lược phát triển bền vững vì đòi hỏi nguồn lực tài chính lớn nhưng chưa đem lại kết quả tức thì. Câu chuyện con gà có trước hay quả trứng có trước vẫn khiến nhiều doanh nghiệp phân vân.
51% lãnh đạo doanh nghiệp (DN) trong khu vực APEC đang có kế hoạch nâng mức đầu tư, cao hơn tỷ lệ 43% cách đây hai năm. Những điểm đến dự kiến thu hút đầu tư nước ngoài nhiều nhất trong khu vực APEC sẽ là: Việt Nam, Trung Quốc, Mỹ, Australia và Thái Lan.
Cùng với việc blockchain đang định hình lại kinh doanh thương mại, nhiều tín hiệu đã chỉ ra các tổ chức đang lo sợ bị tụt hậu khi blockchain ngày một phát triển.
End of content
Không có tin nào tiếp theo