Tìm kiếm: Quốc-hội-phê-chuẩn
Bên cạnh những cơ hội và lợi ích, thì doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng phải đối mặt với nhiều thách thức khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) được thực thi.
Tác động của EVFTA với nền kinh tế Việt Nam lớn hơn nhiều so với tất cả các FTA trước đây mà Việt Nam đã tham gia, kể cả so với Hiệp định CPTPP mà Quốc hội phê chuẩn trước đây.
DNVN - Trong vòng 5 năm đầu thực hiện, Hiệp định EVFTA có thể đóng góp khoảng 0,5 điểm phần trăm GDP/năm. Để con số đó trở thành hiện thực thì quyết tâm cải cách để thực thi Hiệp định sao cho hiệu quả mang ý nghĩa quyết định, nhất là trong bối cảnh thế giới nhiều thay đổi đòi hỏi cách tiếp cận mới để tận dụng cơ hội từ hiệp định quan trọng này.
Việc tham gia nhiều FTA là lợi thế để các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu dù thế giới đang trải qua đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, tỷ lệ tận dụng FTA của Việt Nam còn thấp.
DNVN - Để phục vụ cho việc phê chuẩn EVFTA tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV, Bộ Công Thương đã chủ động phối hợp với Văn phòng Chính phủ và Văn phòng Chủ tịch nước hoàn thiện Tờ trình của Chủ tịch nước trình Quốc hội cũng như chuẩn bị các nội dung có liên quan để đưa vào bộ hồ sơ chính thức trình Quốc hội về việc phê chuẩn EVFTA.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã phủ quyết nghị quyết được quốc hội thông qua nhằm giới hạn quyền phát động chiến tranh với Iran.
Doanh nghiệp Việt Nam đang có cơ hội để tìm được vị trí mới trong chuỗi cung ứng toàn cầu sau giai đoạn biến động thị trường do tác động của Covid-19. Làm thế nào để doanh nghiệp Việt Nam tận dụng cơ hội này.
DNVN - Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) đang ở những bước hoàn thiện cuối cùng. Theo kế hoạch, hiệp định có thể được Quốc hội xem xét thông qua vào kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV. EVFTA được thông qua sẽ mở ra ngay cơ hội cho DN nào chủ động đáp ứng với những thay đổi về môi trường kinh doanh do quá trình hội hập mang lại...
Dệt may; da giày là những ngành hưởng lợi nhiều nhất, trong khi dược phẩm; dịch vụ, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm sẽ gặp phải cạnh tranh gay gắt khi EVFTA có hiệu lực.
Bộ Công Thương cho biết đang chủ động phối hợp với Văn phòng Chính phủ và Văn phòng Chủ tịch nước hoàn thiện Tờ trình của Chủ tịch nước trình Quốc hội cũng như chuẩn bị các nội dung có liên quan để đưa vào bộ hồ sơ chính thức trình Quốc hội về việc phê chuẩn Hiệp định EVFTA.
DNVN - Ngày 1/4/2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã có văn bản đề nghị Thủ tướng Chính phủ giao các bộ, ngành liên quan phối hợp chặt chẽ với Văn phòng Chủ tịch nước, các cơ quan của Quốc hội để hoàn thiện Bộ hồ sơ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại phiên họp lần thứ 44 dự kiến diễn ra vào giữa tháng 4 năm 2020.
Nhiều khách hàng châu Âu, Mỹ đã có động thái tạm hoãn đơn hàng dệt may, da giày... với phía doanh nghiệp Việt Nam. Bài toán thị trường hóc búa một lần nữa được đặt ra với cả cơ quan chức năng và doanh nghiệp trước tác động tiêu cực từ dịch Covid-19.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Công Thương khẳng định, hiện vẫn chưa có hạn chế nào của EU hay Hoa Kỳ về việc dừng nhập hàng dệt may từ Việt Nam và điều này đơn thuần chỉ là quyết định của các nhà mua hàng tại các thị trường này do gặp khó khăn từ dịch COVID-19. Tuy vậy, Bộ trưởng chỉ đạo cần phải tính ngay đến phương án giảm thiệt hại cho doanh nghiệp.
DNVN - Ông Nguyễn Anh Dương, Trưởng Ban Nghiên cứu tổng hợp - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã có những chia sẻ về bài học kinh nghiệm rút ra từ Hiệp định CPTPP đối với EVFTA và có thể là các hiệp định FTA sau này mà Việt Nam cần lưu tâm để tận dụng được những lợi thế từ EVFTA mang lại.
Ngày 12/2/2020, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã được Nghị viện châu Âu chính thức thông qua. Đây là một sự kiện trọng đại, tạo ra bước ngoặt lớn trong tiến trình hội nhập của Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo