Tìm kiếm: Rau-ngải-cứu
Chỉ với bí quyết nhỏ này bạn sẽ thấy việc hầm gà vô cùng đơn giản, nhanh chín ngon đậm đà.
Rau ngải cứu có tác dụng chữa bệnh, nhưng cũng có thể gây ngộ độc, thậm chí có thể gây tổn hại thần kinh... nếu dùng không đúng cách.
Theo Đông y, ngải cứu có tác dụng chữa bệnh. Tuy nhiên, những người rơi vào cá trường hợp dưới đây không nên ăn loại rau này.
Theo dân gian, người bệnh rối loạn tiền đình nên bổ sung vào thực đơn mỗi ngày những món ăn đơn giản này.
Ngoài việc nên chọn mua những loại rau có nguồn gốc rõ ràng, sạch sẽ, thì cách kết hợp rau khi ăn lẩu cũng vô cùng quan trọng. Hãy tránh xa loại rau này khi ăn lẩu.
Bí quyết được mẹ bầu sau khi sinh chia sẻ không chỉ giúp chấm dứt cơn đau dạ con mà còn đánh tan mỡ bụng, lấy lại vóc dáng hoàn hảo sau khi sinh.
Những người gầy, suy nhược cơ thể, suy dinh dưỡng ăn trứng vịt lộn hầm rau ngải cứu để cung cấp những dưỡng chất cần thiết.
Trong Y học cổ truyền, ngải cứu công dụng chữa chứng ngoại cảm gió lạnh, ấm dạ dày, gân cơ đau mỏi, giải độc nội nhiệt, an thai.
Đây là những lý do vì sao gia đình bạn nên trồng cây ngải cứu trong nhà.
Trứng nếu biết cách chế biến sẽ có thể mang lại rất nhiều món ăn ngon cho gia đình, nhất là vào những ngày hè.
5 loại rau quả dưới có vị đắng giúp chống lại quá trình lão hóa, điều trị nhiều căn bệnh nguy hiểm.
Trời lạnh ai cũng thèm ăn lẩu và rau là thứ không thể thiếu trong món ăn này. Tuy nhiên không thể ăn rau một cách tùy tiện, mỗi loại lẩu cần ăn với loại rau riêng nếu kết hợp sai sẽ dễ sinh bệnh.
Bất kỳ ai khi sử dụng ngải cứu nếu gặp hiện tượng khô rát họng, sau đó buồn nôn, đau bụng thì nên dừng ngay lập tức.
Theo Đông y, rau ngải cứu là loại cây thuốc chữa bệnh, nó có thể giúp xoa dịu những cơn đau cơ, giúp tuần hoàn máu, giảm đạu bụng, an thai tốt…
Món trứng rán ngải cứu thơm ngon giúp an thai và an thần tốt cho sức khỏe.
End of content
Không có tin nào tiếp theo