Tìm kiếm: Sách-Đại-Nam
Sách bằng vàng là một trong những bảo vật của người Việt còn lưu lại. Đây là loại sách có giá trị lớn về vật chất, văn hóa, tinh thần.
DNVN - Trong 143 năm tồn tại, vương triều Nguyễn ban hành rất nhiều sách làm bằng vàng, bạc, đồng. Tất cả loại sách này có tên gọi chung là Kim sách. Các sách này được ban cho các thành viên trong hoàng thân.
Đó là công chúa Nguyễn Phước Vĩnh Trinh, hoàng nữ thứ 18 của vua Minh Mạng.
Theo ghi chép của các tài liệu lịch sử, đây cũng chính là trận dịch lớn nhất từng nổ ra ở nước ta khiến 589.460 người Việt tử vong.
Tàng Thư Lâu là một công trình được xây dựng vào năm 1825, dùng làm nơi lưu các công văn cũ của cơ quan và lục bộ triều đình nhà Nguyễn.
Vị vua nhiều con nhất nhà Nguyễn và những câu chuyện đầy bất ngờ phía sau
Dưới thời nhà Nguyễn, các vua thường nêu gương những người phụ nữ tiết hạnh, nghĩa liệt, biểu dương công trạng để dân chúng noi theo.
Nhiều người vẫn cho rằng theo lệ “tứ bất lập”, triều Nguyễn không phong tước vương, nhưng thực tế vẫn có những vị hoàng thân được phong vương lúc đang còn sống.
Sử sách ghi rằng, Quận công Nguyễn Mại là người văn võ song toàn, vị quan thanh liêm, chính trực, được người dân nể trọng và gọi là Bao Công của đất Việt.
Những nghi án này đều liên quan đến “lý lịch” của các vua, nên được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tranh luận.
Thời xưa, quân vương lấy vợ đều phải qua rất nhiều thủ tục của triều đình, nhưng cũng có những trường hợp các mỹ nhân lọt vào mắt xanh nhà vua mà được đưa vào cung.
Huyền thoại kho báu Vua Hàm Nghi và những điều bí ẩn chưa giải mã.
Vào thời phong kiến Trung Quốc, những ai phạm vào tội phản quốc, nổi loạn, giết cha mẹ,… đều bị quy vào tội lăng trì.
Dù phải chịu cảnh "chiếu đơn, giường lạnh", nhưng bà vẫn phục vụ vua hết mình. Một lần khinh suất, bà bị giáng xuống Trung phi. Dù đau khổ nhưng bà vẫn giữ đạo sau trước vẹn toàn.
DNVN - Là danh tướng sống trong thời Trịnh - Nguyễn phân tranh. Ông là một trong những danh tướng lẫy lừng trong lịch sử phong kiến Việt Nam, người duy nhất được suy tôn làm “Vị tướng Bồ Tát”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo