Tìm kiếm: Sáng-kiến-Vành-đai-và-con-đường
Trong những năm gần đây, các cường quốc không ngừng nâng cao địa vị của chiến lược hàng hải, vấn đề Bắc Cực ngày càng trở thành một chủ đề nóng.
DNVN – Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) là một thành tựu phi thường trong bối cảnh địa chính trị hiện tại, chiến tranh thương mại tự và đại dịch toàn cầu gia tăng. RCEP cũng là bước nhảy vọt để châu Á hướng tới một tương lai tốt đẹp hơn.
DNVN - Ngày 15/11/2020, 15 quốc gia - gồm 10 thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và 5 đối tác khu vực - đã ký Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP). Đây được cho là hiệp định thương mại tự do lớn nhất trong lịch sử. Hiệp định này sẽ có tác động ra sao đến kinh tế và chính trị toàn cầu?
Cạnh tranh quyền lực giữa các nước lớn đòi hỏi có sự chuẩn bị cho một cuộc xung đột quyền lực nước lớn.
Từ chiến tranh thương mại cho tới cạnh tranh về công nghệ giữa các cường quốc và sự dịch chuyển về quan hệ ngoại giao, châu Á năm 2019 đã chứng kiến hàng loạt sự kiện tác động tới bối cảnh khu vực.
Có vẻ như Trung Quốc đang cố tận dụng các chi tiết mơ hồ trong lịch sử để cổ xúy cho “Con đường Tơ lụa” hiện đại và sáng kiến “Vành đai và Con đường”.
Mỹ và Trung Quốc đang cạnh tranh gay gắt trong việc tăng cường mối quan hệ với Thái Lan về quân sự, bao gồm các thỏa thuận mua sắm vũ khí và các cuộc tập trận chung.
Thủ tướng Australia khẳng định quyết tâm hợp tác với 'Bộ Tứ', bao gồm Mỹ, Nhật Bản và Ấn Độ, nhằm đối phó với sức mạnh ngày càng tăng của Trung Quốc tại khu vực Thái Bình Dương.
Chỉ huy Thủy quân lục chiến Mỹ cho biết lực lượng này cần phát triển mạnh hơn để đối phó với mối đe dọa hiện hữu kéo dài từ Trung Quốc.
Giới phân tích nhận định đã có những bằng chứng cho thấy Trung Quốc thua trong cuộc chiến thương mại với Mỹ mặc dù Bắc Kinh chưa bao giờ thừa nhận điều này.
Từ trước cuộc chiến thương mại, ông Tập Cận Bình đã lên kế hoạch biến Trung Quốc trở thành một trong những nền kinh tế tiên tiến nhất thế giới vào năm 2050 và thương chiến Mỹ - Trung đang làm cho giấc mộng Trung Hoa trở nên khó khăn hơn bao giờ hết.
Việc di dời các chuỗi sản xuất khỏi Trung Quốc trong các ngành thâm dụng lao động, như sản xuất hàng may mặc và giày dép, đang nâng cao đầu tư vào Việt Nam.
Các nước châu Á đang bị mắc kẹt trong cuộc đối đầu ngày càng căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc khi hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đều thể hiện cam kết gắn bó với khu vực.
Trung Quốc đang đẩy mạnh nỗ lực tìm kiếm sự ủng hộ từ các đối tác trong khu vực và toàn cầu, trong đó có Nga và các nước Trung Á, để đối phó với Mỹ.
Chuyến công tác của Thủ tướng và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả quan trọng cả về song phương và đa phương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo