Tìm kiếm: SPS-Việt-Nam
DNVN - Theo Văn phòng SPS Việt Nam, EU vừa cảnh báo lá mướp đắng và một số nông sản vượt dư lượng tối đa (MRL) của nhiều hoạt chất và chất cấm.
DNVN - Trong 6 tháng đầu năm, Việt Nam nhận 504 thông báo liên quan đến an toàn thực phẩm (ATTP) và kiểm dịch động thực vật, tăng khoảng 9% so với cùng kỳ năm 2021. Nhật Bản là quốc gia có nhiều thông báo nhất.
DNVN - Tổng cục Hải quan Trung Quốc vừa gửi văn bản, đồng ý cho Việt Nam xuất khẩu thí điểm chanh leo sang thị trường này bắt đầu từ ngày 1/7.
DNVN - Nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất theo tín hiệu thị trường, Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai đề xuất mở kênh liên lạc thường xuyên giữa Văn phòng SPS Việt Nam với Bộ ngoại giao và đại sứ các nước.
DNVN - Tại buổi làm việc với đại diện Văn phòng SPS Việt Nam và Bộ Công Thương, EU xác định Việt Nam là đối tác ưu tiên và nhấn mạnh Văn phòng SPS Việt Nam là cầu nối để thúc đẩy thương mại nông sản Việt Nam-EU.
DNVN - Văn phòng SPS Việt Nam cho biết, so với cùng kỳ năm 2021, số lượng cảnh báo về dịch tễ và kiểm dịch từ các thành viên WTO với Việt Nam tăng 12%.
DNVN - Hiệp hội Rau quả Việt Nam vừa gửi Công văn số 31/VP-HHRQVN/22 tới Văn phòng SPS Việt Nam, đề nghị làm việc lại với phía EU để giảm tần suất kiểm tra thanh long và rau gia vị khi xuất khẩu sang thị trường này.
DNVN - Bên lề phiên họp thứ 83 của Ủy ban SPS-WTO, đoàn công tác Việt Nam đề nghị Trung Quốc 8 vấn đề liên quan đến tăng cường phối hợp trong việc hướng dẫn doanh nghiệp thích ứng với Lệnh 248, 249.
DNVN - Văn phòng SPS Việt Nam sẽ làm việc với phía EU nhằm thống nhất giải pháp để EU giảm tần suất kiểm tra nông sản của Việt Nam, đồng thời làm việc với phía Trung Quốc đề nghị làm rõ các tiêu chí đáp ứng Lệnh 248, Lệnh 249.
DNVN - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN-PTNT) có chủ trương đưa mã số vùng trồng về cho địa phương quản lý. Đây là tiền đề để nông sản Sơn La nói riêng và nông sản Việt Nam phát triển tại thị trường quốc tế.
DNVN - Các sản phẩm bún, miến, phở sẽ không cần giấy chứng nhận an toàn thực phẩm do Bộ Công thương cấp khi xuất sang EU, kể từ tháng 7/2022.
DNVN - Theo SPS Việt Nam, các thông tin đưa ra cần đi vào thực chất vấn đề, đa dạng hóa cách thức truyền tải thông tin; hướng dẫn doanh nghiệp bằng việc nêu những mô hình, tấm gương thực hành nông nghiệp tốt, đảm bảo tính minh bạch, truy xuất được nguồn gốc sản phẩm...
DNVN - Văn phòng SPS Việt Nam khuyến nghị doanh nghiệp giám sát chặt chẽ mức dư lượng hóa chất trong sản phẩm xuất khẩu sang thị trường châu Âu (EU).
DNVN - Bộ trưởng Lê Minh Hoan yêu cầu ngành nông nghiệp cần vào cuộc quyết liệt để xây dựng một chương trình tiêu thụ nông sản bài bản. Mỗi cán bộ phải sớm hình thành tư duy "tiếp thị chính sách", đặt lợi ích của người dân vào trung tâm.
DNVN - Theo Bộ trưởng Lê Minh Hoan, từ những năm 2020, nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ nuôi cá tầm phản ánh việc cá tầm Trung Quốc ồ ạt nhập khẩu vào Việt Nam. Theo ý kiến này, nguồn cá nhập từ Trung Quốc không chứng minh được nguồn gốc và giá bán chỉ bằng phân nửa hoặc hai phần ba giá cá tầm trong nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo