Tìm kiếm: SU-30
Công ty Sukhoi (thuộc Tập đoàn Máy bay Thống nhất thuộc Tổng công ty Nhà nước Rostec của Nga) đang phát triển máy bay chiến đấu hạng nhẹ một động cơ, tốc độ siêu âm và có phản xạ tín hiệu radar thấp.
Kế thừa thành tựu quân sự nổi trội mà Liên Xô để lại, Nga đã chế tạo thêm những mẫu khí tài dựa trên nền tảng cũ hoặc phát triển mới hàng loạt vũ khí mới dưa trên kinh nghiệm chiến đấu thực tế.
Trong một cuộc đụng độ tiềm năng trên không giữa Ấn Độ và Trung Quốc trên địa hình phức tạp của dãy núi Himalaya, các chuyên gia đã xem xét cách Trung Quốc có thể triển khai máy bay phản lực tàng hình J-20 để chống lại các tiêm kích Rafale và Su-30 MKI do Nga chế tạo có trong không quân Ấn Độ.
Với việc tích hợp động cơ AL-41F-1S, những chiếc Su-30SM nâng cấp sẽ sở hữu sức mạnh tương đương Su-35.
Iran sẽ không thể mua đủ Su-30SM hoặc Su-35S của Nga để thay thế các máy bay F-14 và F-4 của họ, đây là báo cáo từ ấn bản Forbes của Mỹ.
Việc sở hữu một lực lượng không quân sẵn sàng chiến đấu đòi hỏi phải trả chi phí rất lớn, điều mà không phải quốc gia nào cũng làm được.
Trung Quốc mới đây khẳng định tiêm kích đa năng J-16 do nước này sản xuất đã vượt trội mọi biến thể Su-30 của Nga.
DNVN - Tiêm kích Su-30 thua trận trước tiêm kích F-16.
DNVN - Vào ngày 2/4/2021, 25 năm đã trôi qua kể từ chuyến bay đầu tiên của máy bay chiến đấu hạng nặng Su-37 Terminator của Nga, nhằm đạt được ưu thế trên không, theo Military Watch.
Sau vụ 3 thành viên phi hành đoàn của chiếc Tu-22M3 thiệt mạng vì ghế phóng bất ngờ kích hoạt, hệ thống này đang được chú ý đặc biệt.
Theo số liệu mới nhất, Mỹ vận hành phi đội máy bay chiến đấu lớn thế giới. Tổng cộng các lực lượng Không quân, Hải quân, Lục quân và Thủy quân lục chiến Mỹ sở hữu hơn 13.000 máy bay.
Với việc Indonesia có kế hoạch mua máy bay phản lực Rafale của Pháp và Boeing F-15EX của Mỹ, các chuyên gia đang đưa ra so sánh không quân Indonesia với Không quân Ấn Độ (IAF) bởi độ máy bay “hợp chủng quốc”.
Hai tạp chí Mỹ đã bình chọn một số loại máy bay của Liên Xô/Nga theo những tiêu chí riêng của mình.
Chuyên gia Alexei Leonkov cho rằng tên lửa siêu thanh mới của Nga có thể bay qua những khoảng cách siêu tưởng, khiến các hệ thống phòng không nước ngoài bất lực.
Tuyên bố của Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan phủ nhận tính hiệu quả của tên lửa đạn đạo Iskander do Nga sản xuất không chỉ gây ra một cuộc khủng hoảng chính trị trong nước mà còn buộc Bộ Quốc phòng Nga phải công bố cảnh quay chiến đấu để bảo vệ danh tiếng của loại vũ khí siêu vượt âm này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo