Tìm kiếm: Sinh-vật-học
DNVN - Các nhà cổ sinh vật học vừa phát hiện hóa thạch của Baminornis zhenghensis, một loài chim kỷ Jura 149 triệu năm tuổi tại tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc. Phát hiện này không chỉ bổ sung bằng chứng về sự khởi nguồn của loài chim mà còn làm thay đổi nhận thức về quá trình chúng tách biệt khỏi tổ tiên khủng long.
DNVN - Khủng long – những sinh vật khổng lồ từng thống trị Trái Đất – đã trở thành một bí ẩn hấp dẫn con người trong nhiều thế kỷ. Nhưng làm thế nào chúng ta phát hiện ra sự tồn tại của loài bò sát cổ đại này? Ai là người đầu tiên khám phá ra hóa thạch khủng long?
DNVN - Nhiên liệu hóa thạch đã thúc đẩy cuộc cách mạng công nghiệp của nhân loại, giúp chúng ta đạt đến trình độ công nghệ hiện đại. Nhưng nếu có sự sống thông minh ngoài Trái Đất, liệu họ có cần một nguồn năng lượng tương tự để xây dựng nền văn minh của mình?
DNVN - Khi nhắc đến những kẻ thống trị hành tinh xanh, loài khủng long thường được xem là bá chủ tuyệt đối. Nhưng ít ai biết rằng trước khi loài bò sát khổng lồ này xuất hiện, Trái Đất đã từng có một "lãnh chúa" khác, hiền lành nhưng lại sở hữu sức sống đáng kinh ngạc.
Các nhà khoa học đã tái hiện lại một con quái vật "lai" giữa khủng long, rắn, rùa... từ bộ xương hóa thạch dài tới 4,5 m được tìm thấy ở Đức.
DNVN - Ban đầu chỉ nghĩ đào trúng khúc gỗ mục, nhưng càng đào sâu, lão nông càng phát hiện thân gỗ có kích thước khổng lồ và độ cứng khác thường.
DNVN - Các nhà khoa học đã phân tích xương chân hóa thạch của 208 loài avemetatarsalians, pseudosuchians và các họ hàng gần của chúng để theo dõi sự thay đổi trong quá trình tiến hóa.
Hóa thạch đáng sợ giữa sa mạc Gobi đã tiết lộ một loài quái thú khổng lồ tồn tại 70 triệu năm về trước.
“Kho báu” hơn 2.000 năm với nhiều bảo vật không thể sao chép này khiến các chuyên gia vô cùng kinh ngạc.
Một con mèo thời kỳ băng hà được phát hiện ở Siberia đang tạo ra làn sóng phấn khích trong giới cổ sinh vật học.
"Mọi người đâu rồi?" câu nói của vật lý lỗi lạc Enrico Fermi hồi thế kỷ 19 đã tóm tắt "nghịch lý Fermi" trong cuộc tìm kiếm người ngoài hành tinh.
Năm ngoái, hóa thạch một quái xà dài 15 m đã gây sốc khi lộ diện tại Ấn Độ, soán ngôi vương của trăn khổng lồ Titanoboa.
Đó không phải là một sa mạc thông thường mà nằm ở khu vực miền Trung và Tây Brazil, một địa điểm kỳ diệu đã mê hoặc vô số nhà thám hiểm và khiến các nhà khoa học kinh ngạc - Sa mạc Thousand Lakes.
Chúng ta biết chỉ muỗi cái mới hút máu và làm lây lan bệnh tật cho con người. Bây giờ, các nhà khoa học đã tìm ra cách ngăn chặn điều đó.
Khoảng 70 triệu đến 100 triệu con cá mập bị giết mỗi năm, nhiều con trong số đó bị cắt vây và ném trở lại biển. Những con cá mập bị mất vây này không thể được bắt lại như những loài cá khác mà thay vào đó nằm dưới biển chờ chết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo